Viết đoạn Văn Khoảng 12 Câu, Nêu Suy Nghĩ Về Lòng Hiếu Thảo Của ...

LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com Đăng ký Đăng nhập +Gửi bài tập +Viết
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Dịch thuật
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Sun Sun Ngữ văn - Lớp 909/10/2018 19:25:00Viết đoạn văn khoảng 12 câu, nêu suy nghĩ về lòng hiếu thảo của Thuý Kiều trong đoạn trích ”Kiều ở lầu Ngưng Bích”1 trả lời + Trả lời +4đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 4.266lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

1 trả lời

Thưởng th.10.2024

Xếp hạng

311 doan man09/10/2018 19:27:18Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh "êm đềm trước rủ màn che", sau khi tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú Bà mụ chủ lầu xanh. Do chưa ép được Kiều tiếp khách làng chơi, Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để xoa dịu và thực hiện âm mưu mới. Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du, một bức tranh đa dạng, phong phú về ngoại cảnh đã khắc hoạ tâm trạng cô đơn buồn tủi, tâm trạng nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Thúy Kiều, một con người xinh đẹp tài năng mà bất hạnh.Bốn câu đầu trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" miêu tả cảnh lầu Ngưng Bích thật thơ mộng, nhưng lại hoang vắng đến rợn người:“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânVẻ non xa, tấm trăng gần ở chungBốn bề bát ngát xa trôngCát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là vầng trăng như sắp chạm đầu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác như “bụi hồng” nhỏ bé. Cả một không gian mênh mông, hoang vắng không một bóng người, càng tô đậm thêm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều:“Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNữa tình nữa cảnh như chia tấm lòng”Không gian càng xa rộng, lòng người càng thêm trống trải, đau buồn. Sự tuần hoàn của thời gian, sự đằng đẵng mỏi mòn, càng thêm vô vọng. Tâm trạng của Kiều đầy đau buồn, xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên, với lòng mình, với những người thân yêu. Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm sự cùng ai nữa.Nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ tới quãng thời gian hai người cùng hạnh phúc bên nhau, nhớ đến những lới thề nguyền dưới ánh trăng vằng vặc. Kiều dường như đắm chìm trong tâm trạng nhớ nhung, nàng thương Kim Trọng đang mong chờ mình vô vọng, không biết Kiều đã lỗi hẹn xưa.“Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTinh sương luống những rày trông mai chờ”Nhưng thương người rồi lại thương mình, tâm trạng Kiều đau đớn xót xa :“Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai”Rồi Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng trông, thương cho cha me ngày càng già, day dứt không được ở cận kề chăm sóc.“Xót người tựa của hôm maiQuạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?Sân Lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm”Buồn biết bao khi phải dấn thân vào nơi vô định. Buồn biết bao khi phải mãi mãi xa cách người yêu. Buồn biết bao khi có cha, mẹ mà không được phụng dưỡng sớm hôm. Một nổi buồn mênh mông như đè nặng, bao quanh lấy nàng. Nhìn đâu nàng cũng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nhưng nỗi buồn của nàng thì như cố định. Nàng cảm nhận được những gì sẽ đến với mình như một định mệnh không sao thoát ra được. Điều đáng quý ở đây là: trong hoàn cảnh cô đơn, bẽ bàng vậy mà Kiều lại quên phận mình, thương nhớ tới người thân. Đó chính là đức hi sinh, lòng vị tha, tấm lòng chung thuỷ và hiếu thảo của Kiều, đây chính là nét đẹp tâm hồn của Kiều.Kiều nhớ thương cha mẹ, quê hương mong ước có ngày đoàn tụ:Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buôm xa xa?Kiều đau đớn cho thân phận của mình, xót cho tình yêu dở lỡ, ám ảnh về cuộc đời vô định:Hoa trôi man mác biết là về đâu?Một màu cỏ "rầu rầu" héo úa, tâm trạng chán chường cho hiện tại. Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật. Cảnh vật vừa hư, vừa thực "thuyền ai thấp thoáng" “hoa trôi man mác” "chân mây" và "mặt đất" một màu xanh mờ ảo.Nếu như “Thuyền ai thấp thoáng” làm nàng chạnh nghĩ đến cuộc đời trôi nổi, bấp bênh hy vọng lóe lên rồi chợt tắt thì cảnh “nước chảy hoa trôi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một cuộc sống vô định, không còn phương hướng “biết là về đâu”. Đến cái hướng cuối cùng thì nổi buồn hầu như đã dâng lên tột đỉnh:“Buồn trông gió cuốn mặt duềnhÂm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”Âm thanh của tiếng sóng "ầm ầm" dữ dội va vào vách đá ngay dưới "ghế ngồi" liên tưởng như cơn sóng gió cuộc đời sắp ập đến, dự báo một tương lai nhiều khổ đau, nhiều biến động của Kiều.Đây là đoạn tả cảnh ngụ tình hay nhất trong truyện Kiều. Với nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, bốn cặp thơ như bộ tứ bình, điệp ngữ "buồn trông" lập lại ở đầu mỗi câu thơ, cùng với hệ thống từ láy "thấp thoáng", " xa xa", "man mác", "rầu rầu", "xanh xanh" gợi lên nỗi buồn da diết, triền miên, thăm thẳm và chồng chất.“Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ kỳ diệu, một trong những đoạn thơ hay nhất của “Truyện Kiều”, kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, miêu tả bi kịch nội tâm của Thuý Kiều trên con đường lưu lạc. Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc những xót xa khôn nguôi về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ có giá trị nhân bản sâu sắc. Một tấm lòng nhân hậu yêu thương, cảm thông của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều mãi mãi để lại ấn tượng sâu sắc trong trái tim người đọc.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Viết đoạn văn khoảng 12 câunêu suy nghĩ về lòng hiếu thảo của Thuý Kiềutrong đoạn trích ”Kiều ở lầu Ngưng Bích”Ngữ văn - Lớp 9Ngữ vănLớp 9

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội
Fanpage: https://www.fb.com/lazi.vn
Group: https://www.fb.com/groups/lazi.vn
Kênh FB: https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB
LaziGo: https://go.lazi.vn/join/lazigo
Discord: https://discord.gg/4vkBe6wJuU
Youtube: https://www.youtube.com/@lazi-vn
Tiktok: https://www.tiktok.com/@lazi.vn
Bài tập liên quan

Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về việc bảo vệ hòa bình cho Thế Giới và nhân loại (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Tưởng tượng sau 20 năm nữa, em về thăm quê trong dịp Thanh Minh. Hãy kể lại với bạn về lần thăm quê đó (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Viết một đoạn văn chỉ ra biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau: Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Ngữ văn - Lớp 9)

0 trả lời

Tưởng tượng 20 năm sau em về thăm mái trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại những thay đổi có thể xảy ra về buổi thăm trường cũ sau 20 năm qua (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Đóng vai tướng Sở kể lại hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Viết một đoạn văn chỉ ra biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Hãy viết một đoạn văn so sánh 2 cách miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân có gì giống và khác nhau (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Phân tích về Kiều ở Lầu Ngưng Bích (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Đóng vai Trương Sinh kể lại đoạn Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ lập đàn giải oan có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua ngôn ngữ, cử chỉ nào? (Ngữ văn - Lớp 9)

5 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Viết 1 bài văn khoảng 1200 chữ về thái độ cần có của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

\Từ nội dung bài thơ trên, em nhận thấy các bạn học sinh cần làm gì để thể hiện lòng hiểu thảo với cha mẹ\ (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Xác định thể thơ của bài thơ trên. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Môi trường quan trọng như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Viết bài văn về ô nhiễm môi trường (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Bài thơ Chiều thu quê hương là lời của ai (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Đối tượng trữ tình trang bài thơ "khoảng trời và hố bom " (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Đọc kĩ luận điểm 2 và xác định các luận cứ trong luận điểm. Tác giả bài nghị luận trình bày những nội dung nào trong các luận cứ? (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Năm qua đi, tháng qua đi, Tre già măng mọc có gì lạ đâu. Là những măng non của đất nước, em có suy nghĩ gì về việc tiếp nối truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước của thế hệ mình (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Nhân dân coi sự khôi phục ấy là gì?

Trong truyện cổ tích thần kì, điều gì là động lực tự thân đã giúp nhân vật có sự khôi phục ấy?

Những nhân vật nào không bao giờ có sự khôi phục sự tương ứng về bản chất và ngoại hình?

Theo tác giả, những nhân vật đội lốt xấu xí có bản chất như thế nào?

Ya. Prốp gọi sự thay đổi của các nhân vật đội lốt xấu xí là?

Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện sẽ như thế nào?

Theo tác giả, truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về ai?

Theo tác giả, dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về ai?

Theo tác giả, hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ gì?

Đâu là nội dung chính của Phần 3 (phần còn lại)?

Xem thêm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc9.780 điểm 2Đặng Mỹ Duyên7.282 điểm 3Little Wolf6.674 điểm 4ღ_Hoàng _ღ6.630 điểm 5Vũ Hưng5.280 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1ღ__Thu Phương __ღ2.947 sao 2Hoàng Huy2.883 sao 3Nhện2.784 sao 4pơ1.847 sao 5BF_ xixin1.379 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2024 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo×Gia sư Lazi Gia sư

Từ khóa » Cảm Nhận Về Lòng Hiếu Thảo Của Thúy Kiều