Viết Sơ đồ Hệ Tuần Hoàn Của Lớp Cá, ếch,bò Sát, Thú. Nêu Sự Tiến Hóa ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Câu 1: Viết sơ đồ hệ tuần hoàn của lớp cá, ếch,bò sát, thú. Nêu sự tiến hóa của của hệ tuần hoàn trong các lớp trên?
Ai làm giúp mk với cần gấp ạ
Ai nhanh tay nhất mk cho 5 tick nhé
#Ngữ văn lớp 7 1 H Hoilamgi 2 tháng 3 2018cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kínbò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kínlưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kínchim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Đúng(0) CL Con lợn Diễm 23 tháng 3 2022Có lẽ bạn nhầm giữa lớp lưỡng cư và bò sát rồi, bò sát tim 4 ngăn chưa hoàn toàn một vách ngăn là vách ngăn hụt, còn lưỡng cư mới là tim 3 ngăn, vì bò sát tiến hoá hơn lưỡng cư mà
Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên TD Trần Đỉnh Khiêm 27 tháng 4 2018 - olm 1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinhlàm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1...Đọc tiếp1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.
2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.
3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
làm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1 tíck
#Ngữ văn lớp 7 0 KC ko có tên 27 tháng 2 2020 - olmTrình bày sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp cá, lưỡng cư,...Tuần hoàn kín ưu việt hơn tuần hoàn hở ở những điểm nào?
#Ngữ văn lớp 7 4 NT nguyen tungduong 27 tháng 2 2020Đặc điểm | Lớp cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim |
Tim | Hai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt. | Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất. |
Vòng tuần hoàn | Một vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm. | Máu pha. | Máu pha ít. | Máu đỏ tươi. |
trình bày sự tiến hóa cơ mà
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TB the best in year 25 tháng 5 2019 - olm 1. Nêu cơ quan hô hấp của ếch. Tại sao khi ta nhốt ếch vào nơi khô hạn thì ếch nhanh chết, nhưng khi ta nhốt ếch ở trong môi trường ngập nước thì ếch lại sống lâu? Từ đó ta có thể kết luận được điều gì?2. Nêu cơ quan tuần hoàn của ếch và thỏ? Con nào tiến hóa hơn? giải thích?3. Vẽ sơ đồ bộ não của ếch , chú thích( cái này mí bn ko cần vẽ cx đc)? Vai trò tiểu não trong bộ não...Đọc tiếp1. Nêu cơ quan hô hấp của ếch. Tại sao khi ta nhốt ếch vào nơi khô hạn thì ếch nhanh chết, nhưng khi ta nhốt ếch ở trong môi trường ngập nước thì ếch lại sống lâu? Từ đó ta có thể kết luận được điều gì?
2. Nêu cơ quan tuần hoàn của ếch và thỏ? Con nào tiến hóa hơn? giải thích?
3. Vẽ sơ đồ bộ não của ếch , chú thích( cái này mí bn ko cần vẽ cx đc)? Vai trò tiểu não trong bộ não của ếch?
4. Dựa vào sơ đồ hình vẽ cấu tạo tuần hoàn của thỏ (Hình 47.3, trang 154/SGK, sinh học 7), hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ A và vòng tuần hoàn lớn B đc kí hiệu trong hình?
Cái này là đề thi chuyên thí nghiệm thực hành môn sinh 8 mí bn giải giúp mk để mk đối chiếu kết quả với nha
#Ngữ văn lớp 7 3 MT Mathematics❤Trần Trung Hiếu❤Music 28 tháng 5 2019Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Mn ơi giúp mình với mai mình thi học kì oy :((
Sinh học nhé!!
C1: Kể tên các ngành động vật có xương sống đã học, nêu đại diện ( lưỡng cư,bò sát...)
C2: TRình bày đặc ddiemr chung của hệ tuần hoàn, hô hấp của tất cả các lớp ĐV đã học, từ đó nêu hướng tiến hóa về t/chức cơ thể của động vật.
C3: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi đời sống bay.
C4:Chú thích sơ đồ não bộ của thỏ.
C5: Cây phát sinh giới động vật là gì?Nêu ý nghĩa của cây pát sih
C6: Thế nào là đv quí hiếm? thực trạng và biện pháp
Làm ơn giúp mình nhanh nhanh với. Ai TL đúng mình sẽ t-i-c-k cho hết nhé :> camon :<
#Ngữ văn lớp 7 6 NN No Name 21 tháng 4 2019C1:
Ngành động vật có xương sống:
+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Đúng(0) NN No Name 21 tháng 4 2019C5:
- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.
- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:
+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời NT Nguyễn Tiến Đạt 1 tháng 5 2018 - olm1, sự khác nhau về bộ sương của thỏ với thằn lằn
2, sự khác nhau về hệ tuần hoàn,hô hấp của ếch đồng ,thằn lằn và chim bồ câu
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ CỦA MÌNH MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
SINH HỌC LỚP 7
MK CẢM ƠN NHIỀU ^_^
#Ngữ văn lớp 7 2 HP hương phạm 1 tháng 5 2018Câu 1
- Giống:
+ Xương đầu
+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới
- Khác
Xương thỏ | Xương thằn lằn |
Đốt sống cổ 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành) | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng |
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao | Các chi nằm ngang |
1) -Thỏ:
+Có 8 đốt sống cổ.
+Chưa có cơ hoành.
-Thằn lằn:
+Có 7 đốt sống cổ.
+Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.
2) *Ếch đồng:
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.
-Thằn lằn:
+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
+Hô hấp:
Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.
Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
*Chim bồ câu:
-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).
-Hô hấp:
Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.
Sự thông khí do:
+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.
+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TV Trần Việt Hà 25 tháng 4 2019 - olmNêu sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của ngành động vật có xương sống. Ý nghĩa của sự tiến hóa đó
#Ngữ văn lớp 7 0 ND Nguyễn Diệu Linh 7 tháng 3 2019 - olmNêu sự khác nhau hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn
#Ngữ văn lớp 7 1 LS Lala school 7 tháng 3 2019۞ Khác nhau : * Ếch : +Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất). + nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha * Thằn lằn +Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt. + nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Đúng(0) LL Lóp Lép Líp 20 tháng 12 2019 - olmNêu đặc điểm của hệ tuần hoàn của châu chấu thệ hiện sự tiến hóa hơn so với các ngành động vật đã học trước đó.
(Sinh 7 4 sure :V)
#Ngữ văn lớp 7 0 CC công chúa cute 3 tháng 5 2018 - olm1) Nêu đặc điểm chung của lớp Bò sát.
2) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn.
3) Tại sao cá voi không xếp vào lớp cá mà xếp vào lớp thú.
#Ngữ văn lớp 7 5 GM gaming minecraft super 3 tháng 5 20181- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn - Hô hấp bằng phổi, có nhiều vách ngăn - Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc - Màng nhĩ nằm trong hốc tai - Tim 3 ngăn (1 tâm thất có vách hụt, 2 tâm nhĩ) có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai hoặc đá vôi bao bọc.
2 gan voi huou sao hon
3 vì là động vật có vú;thở bang lỗ mũi trên đầu ; ...
Đúng(0) H hồng ᅫᅮᄒ 3 tháng 5 20181)
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
2) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.
3)Vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác
+Thở = phổi
+Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+Động vật máu nóng và hằng nhiệt
+Đẻ con và nuôi con = sữa mẹ
+Có lông mao(nhưng rất ít)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- H Hbth 8 GP
- AA admin (a@olm.vn) 0 GP
- VT Vũ Thành Nam 0 GP
- CM Cao Minh Tâm 0 GP
- NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
- VD vu duc anh 0 GP
- OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
- LT lương thị hằng 0 GP
- TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
- HA Hải Anh ^_^ 0 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Sơ đồ Hệ Tuần Hoàn Của Lớp Thú
-
Vẽ Và Chú Thích Sơ đồ Tuần Hoàn Của Lớp Thú? Trình Bày đường đi Của ...
-
Vẽ Sơ đồ Vòng Tuần Hoàn Máu Của Thú - Hoc24
-
Sơ đò Hệ Tuần Hoàn Của Thú - 123doc
-
Hệ Tuần Hoàn Của Lớp Thú - 123doc
-
Hệ Tuần Hoàn Của Thú - Selfomy Hỏi Đáp
-
Hệ Tuần Hoàn-hô Hấp ở Lớp Thú (Mammalia) - - TaiLieu.VN
-
Vẽ Sơ đồ Vòng Tuần Hoàn Máu Của Thú - Sap Sua
-
Đặc điểm Chung Của Lớp Thú? - TopLoigiai
-
Nêu Những đặc điểm Cấu Tạo Của Các Hệ Tuần Hoàn, Hô Hấp, Thần ...
-
Tim – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lớp Thú – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trình Bày Sự Tiến Hóa Của Hệ Tuần Hoàn Từ Lớp Cá đến Lớp Thú
-
Bài 33: Cấu Tạo Trong Của Cá Chép