Vó Bắt Cá Của Dân Tộc Thái Sơn La (BTSL:2028)

Đăng nhập
  • Trang chủ
  • Di sản văn hóa vật thể
    • Hồ sơ
    • Tra cứu
    • Báo cáo
  • Di sản văn hóa phi vật thể
    • Hồ sơ
    • Tra cứu
    • Báo cáo
  • Di sản văn hóa đặc sắc
    • Hồ sơ
    • Tra cứu
    • Website di sản đặc sắc
  • Hướng dẫn sử dụng
    • Phân hệ DSVH vật thể
    • Phân hệ DSVH phi vật thể
    • Phân hệ DSVH Đặc sắc
Chi tiết hồ sơ Quay lại Xuất MS word
Tên Vó bắt cá của dân tộc Thái Sơn La (BTSL:2028)
Địa điểm Bản Hùm, Xã Chiềng Xôm, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La
Thuộc Huyện/Thành phố Thành phố Sơn La Thuộc Xã/Phường/Thị trấn Xã Chiềng Xôm
Mô tả chi tiết

Người Thái sống ở những thung lũng thấp ven sông suối có nhiều cá, họ thường đào nhiều ao để nuôi cá.

Ngoài các dụng cụ chài lưới họ còn đan vó. Khác với các loại phương tiện khác vó là loại phương tiện đánh bắt cá mà không cần xuống nước.

Vó thường có các bộ phận như sau:

  • lưới vó đan bằng sợi tơ tằm
  • gọng vó dài 1.5m bằng tre vót nhỏ đều
  • bộ phận nối gọng với cần gồm 2 ống tre
  • cần vó là đoạn ngọn tre thẳng dài 2.5m

nó được người đàn ông thái đan vào những lúc rỗi rãi, độ to nhỏ của vó tùy vào ý thích của chủ nhân , sau khi đan xong lưỡi vó người ta làm các phần khác.

Vó của đồng bào thái khác với đồng bào miền xuôi là không buộc trực tiếp vào cần nâng mà nối một cách cơ độngkhi sử dụng bằng hai đoạn tre nhỏ có lỗ vừa khít với gọng vó do đó khi không sử dụng nữa người ta dễ dàng tháo rửa cuộn lị và bảo quẩn trên gác bếp.

Loại hình di sản Dân tộc học Chuyên đề Dân tộc học
Xếp hạng di sản Chưa xếp hạng Năm xếp hạng
Kiến trúc Hiện trạng Nguyên vẹn
Hiện vật trong di sản
Cổ vật Hiện vật mới
Công tác bảo vệ
Công tác tu bổ tôn tạo
Đất đai trong di sản
Tư liệu kèm theo

Ảnh hiện vật

Copyright @ 2012 -2013 Phần mềm quản lí Di sản Văn Hóa Sơn La 3217818 người đã vào - 4081220 lượt xem trang - 29 IP -35 đang xem https://www.zbet.win/news/soi-keo-bong-da

Từ khóa » Cách Vót Gọng Vó