Vùng Nào Có Số Lượng đàn Trâu Lớn Nhất Nước Ta

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Nội dung chính Show
  • I. Khái quát chungvùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • II. Thuận lợi củavùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi đàn trâu
  • III. Khó khăn của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ
  • Video liên quan

Câu hỏi: Ở nước ta, vùng nào nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gia cầm ? Vì sao?

Lời giải:

- Trâu: Ở Bắc Trung Bộ, nhiều nhất ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ, vì khí hậu ở đây lạnh, trâu chịu lạnh tốt.

- Bò : Nhiều nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ, do địa hình đồi núi nhiều, đồng cỏ rộng.

- Lợn: Tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, do thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu, dân đông nên tiêu thụ nhiều thịt.

- Gia cầm: Tập trung ở đồng bằng, do diện tích mặt nước rộng, nhiều thức ăn.

Lưu ý: Phần kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, trồng trọt .

Câu hỏi: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta

A. Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.

B. Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất.

C. Cơ sở chế biến rất phát triển.

D. Nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp lớn.

Lời giải

Đáp án Đúng là A.

Trung du và miền núi bắc bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta docó nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.

Cụ thể:

Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) là nhờ trâu là vật nuôi khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thảtrong rừng nên rất thích hợp phát triển với khí hậu có mùa đông lạnh của miền Bắc kết hợp với địa hình đồi núi, có nhiều đồng cỏ và nhiều cánh rừng lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Cùng tìm hiểu điều kiện tự nhiên và vị trí của Trung du và miền núi Bắc bộ để hiểu vì sao ở đây lại có đàn trâu lớn nhất nước ta:

I. Khái quát chungvùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Có diện tích lớn nhất nước ta: Khoảng 101.000km²(chiếm 30,5% diện tích cả nước).

- Dân số: Trên 12 triệu người - 2006 (chiếm 14,2% dân số cả nước).

- Gồm 15 tỉnh, thành phố với 2 tiểu vùng

  • 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.
  • 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Tiếp giáp: Trung Quốc, Thượng Lào, ĐBSH, BTB, vịnh BB => Vị trí địa lí đặc biệt quan trọng.

=>Vùng có vị trí địa lý đặc biệt và GTVT đang được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

- TNTN đa dạng và có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.

- Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt (thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư…). Đây là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.

- CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

- Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào => thuận lợi để phát triển thủy điện.

- Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa => thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

- Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

=>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.

II. Thuận lợi củavùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi đàn trâu

- Địa hình:

- Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển chăn thả đàn trâu.

- Đất đai:

+ Chủ yếu là đất feralít phất triển trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. Trung du có đất xám phù sa cổ.è hình thành các đồng cỏ làm thức ăn cho đàn trâu

+ Đất phù sa dọc các thung lũng và các cánh đồng trước núi có thể trồng các cây lương thực. Trên các cao nguyên có các đồng cỏ phát triển chăn nuôi.

- Khí hậu: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có mùa đông lạnh nhất nước taè phù hợp với đặc điểm sống và phát triển của đàn trâu.

III. Khó khăn của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ

Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.

+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.

A. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, dừa.

B. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, hồ tiêu, thuốc lá.

C. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

D. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, chè, dâu tằm, thuốc lá.

Page 2

A. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, dừa.

B. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, hồ tiêu, thuốc lá.

C. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

D. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, chè, dâu tằm, thuốc lá.

Page 3

A. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, dừa.

B. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, hồ tiêu, thuốc lá.

C. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

D. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, chè, dâu tằm, thuốc lá.

Page 4

A. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, dừa.

B. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, hồ tiêu, thuốc lá.

C. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

D. Mía, lạc, đậu tương, bông, đay, chè, dâu tằm, thuốc lá.

Vàng có số lượng đàn trâu lớn nhất nước ta là

A.

B.

C.

D.

Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Từ khóa » đàn Trâu Có Quy Mô Lớn Nhất Thuộc Vùng Nào