VUON QUOC GIA CUC PHUONG - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Nông - Lâm - Ngư >>
- Lâm nghiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 61 trang )
BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-TỔNG CỤC LÂM NGHIỆPDỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆPQUỸ BẢO TỒN RỪNG ĐẶC DỤNG VIỆT NAM (VCF)VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNGKẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNHCỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNGGiai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến 2020Thực hiện:Nhóm chuyên gia tư vấn: Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thế CườngBan quản lý Vườn quốc gia Cúc PhươngVới sự hỗ trợ kĩ thuật của:Nhóm hỗ trợ kỹ thuật vùng Miền Bắc của VCFCúc Phương, tháng 12/2010MỤC LỤCMỤC LỤC........................................................................................................................................................................................................................... 2Giới thiệu chung.................................................................................................................................................................................................................3KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH............................................................................................................................................................................4CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG......................................................................................................................................................................4A. THÔNG TIN CƠ SỞ....................................................................................................................................................................................................5B. CÁC MỐI ĐE DỌA VÀ CÁC VẤN ĐỀ...................................................................................................................................................................20C. CÁC MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ...............................................................................................................................................27D. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI TIẾT..............................................................................................................................................................34E. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN.........................................................................................................................................................................................41F. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ......................................................................................................................................................................................45Phụ lục 1. Danh sách cán bộ tham gia xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành..........................................................................................................65Phụ lục 2. Bản đồ hành chính rừng VQG Cúc Phương.................................................................................................................................................662Giới thiệu chungVới sự giúp đỡ hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn, Nhóm hỗ trợ kỹ thuật Miền Bắccủa VCF cùng chính quyền các cấp và cộng đồng nhân dân trên địa bàn 4 huyện NhoQuan, Yên Thuỷ, Lạc Sơn, Thạch Thành cũng như các xã vùng đệm (xem Phụ lục1), ,Vườn quốc gia Cúc Phương đã xây dựng và hoàn thiện Bản Kế hoạch Quản lýĐiều hành (KHQLĐH) cho giai đoạn 2011-2015 và định hướng tới 2020. Đây là tàiliệu định hướng cho Vườn quốc gia Cúc Phương thực hiện các hoạt động quản lý điềuhành hỗ trợ các mục tiêu chính của Vườn là:- Bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên rừng.- Tổ chức dịch vụ đón tiếp khách tham quan du lịch, học tập và nghiên cứu.- Tiến hành nghiên cứu khoa học.Các mục tiêu chính này được chắt lọc dựa trên khung pháp lý và chức năng, nhiệmvụ của Vườn quốc gia Cúc Phương, và phát triển thành các mục tiêu quản lý tập trungvào bảo tồn đa dạng sinh học. Bản KHQLĐH này là công cụ để thực thi công tác quảnlý bảo tồn bằng việc tập trung vào các hành động ưu tiên để đối phó với những đe dọađược xếp ưu tiên cao nhất. Kế hoạch Quản lý Điều hành xác định những mục tiêu quảnlý trước mắt cũng như lâu dài và hướng dẫn cụ thể để đạt được các mục tiêu đó.KHQLĐH chỉ ra các lịch trình thực hiện, các nguồn kinh phí, và trách nhiệm củaVườn quốc gia Cúc Phương, cũng như mỗi cán bộ nhân viên của đơn vị. Trên thực tế,nó thể hiện một kế hoạch thực hiện đầu tư mang tính chiến lược nhằm đáp ứng các nhucầu phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học theo mức ưu tiên cao nhất. Bản KHQLĐHkhông giống như các Kế hoạch Đầu tư trước đây, trong đó phần lớn tập trung vào cáchạng mục đầu tư cơ sở hạ tầng.Dựa trên Kế hoạch Quản lý Điều hành và cơ sở vật chất hiện có, BQL Vườnquốc gia Cúc Phương sẽ:- Hoạch định và hỗ trợ các mặt công tác và hoạt động của đơn vị thuộc nguồn vốnngân sách Nhà nước.- Xây dựng kế hoạch và ra quyết định đầu tư mới cho Vườn quốc gia Cúc Phươngtheo tổng ngân sách đề xuất cũng như đã được phê duyệt trong Kế hoạch đầu tư củaTổng cục Lâm nghiệp.- Liên kết với các chương trình, dự án khác có liên quan ở cấp huyện, tỉnh và khuvực, trong đó cần chú ý các hoạt động phải thống nhất và gắn kết với việc bảo vệ rừng,bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.- Hợp tác với các dự án do bên ngoài hỗ trợ, tìm kiếm các nguồn tài trợ khác đểthực hiện các hoạt động chủ yếu không thuộc vốn ngân sách Nhà nước.Quá trình cập nhật và chỉnh sửaKế hoạch Quản lý Điều hành này được xây dựng cho Vườn quốc gia Cúc Phươnggiai đoạn 2011 - 2015. Hàng năm, dựa trên tình hình thực tế và các thành quả đạt đượccũng như kết quả giám sát, đánh giá đa dạng trong sinh học từng thời gian (6 tháng, từtháng 3 năm 2011) mà BQL Vườn quốc gia Cúc Phương sẽ xem xét để chỉnh sửa bổsung cho phù hợp cả về nội dung các hoạt động và kinh phí thực hiện.Kết quả chỉnh sửa cần thông báo đến cấp trên và phổ biến rộng rãi trong đơn vị, cácbên liên quan và các nhà tài trợ tiềm năng để thực hiện và hỗ trợ.3KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNHCỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNGThời gian:2011 – 2015Mục đích quản lý:Các mục tiêu quản lý:1.Bảo tồn nguyên vẹn tài 1. Bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái núinguyên rừng hiện có; Bảo tồn đá vôi với nhiều loài Động, thực vật đang cóhệ sinh thái vùng núi đá vôi và nguy cơ bị đe doạ nghiêm trọng, đặc biệt là cáccác nguồn gen động, thực vật loài đặc hữu Cúc Phương và các loài mới đốihoang dã, bảo vệ cảnh quan và với khoa học.phục hồi rừng.2. Nâng cao năng lực quản lý cho Cán bộ Vườn2.Điều tra, nghiên cứu khoa quốc gia Cúc Phương.học, bảo tồn thiên nhiên và giáo 3. Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinhdục nâng cao nhận thức môi học và hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dântrường.địa phương.3.Phát triển du lịch sinh 4. Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vàothái,góp phần vào sự phát triển các hoạt động bảo tồn.kinh tế xã hội, cải thiện sinh kế 5. Phát triển du lịch sinh thái nhằm khai thác cócủa người dân địa phương và hiệu quả tiềm năng đa dạng sinh học và các giábảo vệ an ninh quốc phòng.trị nhân văn tại khu vực vùng lõi, vùng đệm của4.Bảo vệ rừng đầu nguồn Vườn quốc gia Cúc Phương.cho mục đích thủy lợi và cho 4huyện xung quanh Vườn.Tỉnh: Ninh BìnhHuyện: Nho QuanNgày hoàn thành OMP: 30/12/2010Tên và chức vụ người chuẩn bị OMP:1. Nguyễn Thị Thoa – Chuyên gia tư vấn2. Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia tư vấn3. Đỗ Văn Lập - Phó Giám đốc VQG CúcPhương.4. Nguyễn Mạnh Cường – Phó Trưởngphòng KH&HTQT.5. Lê Trọng Đạt - Cán bộ phòngKH&HTQT.6. Với sự hỗ trợ của Nhóm Tư vấn MiềnBắc, Ban Giám đốc vườn, các phòngban liên quan (Hạt Kiểm lâm, PhòngKế hoạch – Tài vụ) và chính quyền cáccấp và cộng đồng điạ phương quanhvườn.4A. THÔNG TIN CƠ SỞ1. Tình trạng hiện tại của VQG Cúc PhươngCúc Phương là Vườn quốc gia đầu tiên được thành lập ở Việt Nam. Dựa trên nhữnggiá trị độc đáo về lịch sử địa chất, cảnh quan và ý nghĩa khoa học của thực vật và động vậtở Cúc Phương, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 72/TTg ngày 7/7/1962 xây dựngbảo vệ và quản lý khu rừng Cúc Phương trở thành cơ sở nghiên cứu khoa học về động thựcvật và lâm học nhiệt đới. Ngày 8/1/1966 theo Quyết định số 18/QĐLN của Tổng Cục Lâmnghiệp đã chính thức thành lập Ban quản lý và xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương.Nhiệm vụ chủ yếu của Vườn quốc gia là quản lý và bảo vệ 25.000 ha rừng, tổ chức nghiêncứu khoa học, tổ chức dịch vụ du lịch nghỉ ngơi và học tập nghiên cứu.Năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã phê duyệt luậnchứng kinh tế kỹ thuật xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương với diện tích điều chỉnh là22.200 ha. Đây là luận chứng KTKT đầu tiên cho một Vườn quốc gia ở Việt Nam, làm cơsở định hướng cho việc xây dựng và phát triển các Vườn quốc gia sau này. Một trong nhữngthắng lợi của công tác bảo vệ là Vườn đã di chuyển tốt đẹp 6 bản ở Cúc Phương và 72 hộhuyện Lạc Sơn đến nơi định cư mới ngoài Vườn quốc gia.Gần 50 năm qua, Vườn quốc gia Cúc Phương luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao trong đó có nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, xây dựng đội ngũ kiểm lâm trong sạchvững mạnh, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho công tác bảo vệ, nghiên cứu khoa học vàphục vụ đời sống CBCNV của Vườn. Vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành địa điểm dulịch hấp dẫn cho nhiều đối tượng, số lượng du khách ngày càng đến đông hơn.Với những thành tích lao động xây dựng và bảo vệ. Năm 2000 Vườn quốc gia CúcPhương đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳđổi mới.Tuy vậy suốt từ năm 1988 đến nay, Vườn quốc gia xây dựng và phát triển trên cơ sởđịnh hướng của luận chứng KTKT đã được phê duyệt và kế hoạch nhiệm vụ hàng năm.Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ, Vườn quốc gia CúcPhương cũng đang trong giai đoạn chuyển mình trong quá trình hội nhập và xây dựng. ĐểCúc Phương trở thành Vườn quốc gia có quy mô xứng đáng với vị thế vốn có, trong năm2010, Vườn Quốc Gia Cúc Phương đã được Tổng Cục Lâm nghiệp phê duyệt dự án “Xâydựng Kế hoạch Quản lý điều hành cho Vườn Quốc Gia Cúc Phương giai đoạn 2010 2015 và định hướng đến 2020” do Quỹ Bảo tồn Việt Nam VCF quản lý.Thực hiện chỉ đạo của Tổng Cục Lâm nghiệp, Vườn quốc gia Cúc Phương đã cùngcác cơ quan tư vấn tổ chức tiến hành tổ chức hội thảo Đánh giá nhu cầu bảo tồn, Xây dựngbáo cáo tham vấn xã hội và Hội thảo 3 cấp để xây dựng Kế hoạch Quản lý điều hành choVườn Quốc Gia Cúc Phương giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến 2020 nhằm địnhhướng cho công tác bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, phát triểnkinh tế xã hội vùng đệm của Vườn Quốc Gia Cúc Phương và để Cúc Phương xứng đáng làngọn cờ đầu trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt NamMục tiêu của VQG là:- Bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên rừng; Bảo tồn hệ sinh thái vùng núi đá vôi và các nguồngen động, thực vật hoang dã, bảo vệ cảnh quan và phục hồi rừng.- Điều tra, nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên và giáo dục nâng cao nhận thức môitrường.- Phát triển du lịch sinh thái góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, cải thiện sinh kế5của người dân địa phương và bảo vệ an ninh quốc phòng.Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của Vườn, hàng năm Vườn được cấp kinh phítừ ngân sách nhà nước. Kinh phí này đáp ứng các hoạt động thường xuyên của đơn vị, cácdự án như dự án 661, dự án Bảo tồn các loài linh trưởng quý hiếm của Việt Nam ở VườnQuốc Gia Cúc Phương và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đầu tư vùng lõi Vườn quốc giaCúc Phương. Ngoài ra, không còn nguồn ngân sách nào khác thường xuyên cung cấp chocác hoạt động quản lý.Hiện có 8 Bản thuộc các xã nói trên đang còn nằm trong ranh giới của VQG với 1.801nhân khẩu thuôc 396 hộ gia đình vẫn đang nằm trong nằm trong Phân khu Bảo vệ Nghiêmngặt. Các hoạt động lấn chiếm đất rừng của một số hộ dân ở các thôn thuộc vùng lõi vẫndiễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.Người dân vùng đệm Vườn quốc gia đang tham gia trực tiếp vào các chương trình củaVườn (dự án 661) để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống như: Nhận khoán bảo vệ rừng,tham gia trồng rừng và tuần tra bảo vệ rừng...Về cơ bản vườn quốc gia Cúc Phương là một hòn đảo xanh, bao quanh là một cộngđồng dân cư đông đúc của 14 xã thuộc 4 huyện. Do đó người dân dễ dàng tiếp cận để khaithác, vận chuyển lâm sản và săn bắt động vật hoang dã.Nhằm giảm thiểu sự tác động của người dân vào tài nguyên thiên nhiên, Vườn quốc giaCúc Phương đã tổ chức nhiều đợt tuyền truyền để nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiêncho người dân sống xung quanh Vườn và khuyến khích người dân tham gia các hoạt độngbảo vệ rừng; xây dựng quy ước bảo vệ rừng với các thôn. Tuy nhiên, do đời sống kinh tếcủa các hộ dân còn gặp nhiều khó khăn, không có công ăn việc làm ổn định nên họ vẫn phảisống dựa vào nguồn tài nguyên rừng. Để giải quyết vấn đề này cần phải phát triển kinh tếvà hỗ trợ sản xuất các loại hàng hóa và dịch vụ cho người dân sống trong vùng lõi và vùngđệm.Việc lấn chiếm đất của người dân sống ở khu vực giáp ranh với Vườn vẫn diễn ra. Ngườidân lấn chiếm đất chủ yếu để trồng các loại cây như mía, sắn và làm nhà ở. Cho đến nay vềcơ bản đã đóng cọc mốc ranh giới giữa VQG và địa phương. Tuy nhiên, vẫn có một vài vịtrí ranh giới ở Thanh Hóa còn tranh chấp chưa giải quyết được. Diện tích đất thổ cư và nôngnghiệp trong VQG chưa phân tách khỏi VQG cũng gây khó khăn cho công tác quản lý.2. Vị trí và ranh giớiVườn Quốc gia Cúc Phương nằm trên tọa độ địa lý từ 20o14' đến 20o 24' vĩ độ Bắc và từ105o 29' đến 105o 44' kinh độ Đông. Cách Hà Nội 100 km về phía Tây Nam và cách biểnĐông 60 km về phía Tây. Vườn có tổng diện tích 22.200 ha, chiều dài khoảng 30 km, rộngkhoảng 6 -10 km và nằm trên địa phận hành chính của 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình vàThanh Hóa. Trong đó, 11.350 ha (51,1%) thuộc tỉnh Ninh Bình, 5.850 ha (26,4%) thuộctỉnh Hòa Bình và 5.000 ha (22,5%) thuộc tỉnh Thanh Hóa. Vườn quốc gia Cúc Phương nằmở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A 30 km và cách thủ đô Hà Nội 120 km về phíaNam.a) Phạm vi ranh giớiVườn quốc gia Cúc Phương nằm trong khối núi đá vôi mà ranh giới bao gồm đường venchân dãy núi đá vôi. Chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam giáp với các xã là: Tân Mỹ,Ân Nghĩa, Yên Nghiệp thuộc huyện Lạc Sơn và các xã Lạc Thịnh, thị trấn Hàng Trạm, Yên6Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương thuộc huyện Yên Thủy, Hòa Bình. Phía Đông Nam vàNam giáp xã Yên Quang, Văn Phương và Cúc Phương. Phía Tây Nam và Tây Bắc giáp các xãThạch Lâm, Thành Mỹ, Thành Yên huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. Diện tích VQG nằmtrong phần đất của 14 xã, trong đó: 9 xã của 2 huyện Lạc Sơn và Yên Thủy, Hòa Bình. 2 xãcủa huyện Nho Quan, Ninh Bình. 3 xã của huyện Thạch Thành, Thanh Hóa.Ranh giới của Vườn đã được phê duyệt theo Quyết định số 139/CT. Theo luận chứngkinh tế kỹ thuật năm 1988, diện tích VQG được điều chỉnh còn 22.200 ha. Ranh giới VQGđược xác định như sau: "Phía Bắc và Đông Bắc bắt đầu từ ngã ba Sông Bưởi - Sông Bé(bản Khanh), ven theo các dãy núi đá vôi thuộc các xã Yên Nghiệp (Huyện Lạc Sơn, HòaBình), Lạc Thịnh, Yên Lạc, Phú Lai, Yên Trị, Ngọc Lương (Huyện Yên Thủy - Hòa Bình),Yên Quang, Văn Phương (Huyện Nho Quan Ninh Bình), theo chân núi phía trong các HồYên Quang chạy về đến Quèn Thạch xã Cúc Phương. Phía Tây và Tây Nam: Từ ngã basông Bưởi- sông Bé (bản Khanh), dọc theo sông Bưởi về phía Nam gần 1km sau đó chạytheo dông lên núi Keo về Khu Hạ (Thôn Nội Thành), tiếp tục theo sông Ngang đến ngã basông Bưởi- sông Ngang. Từ đây ranh giới theo sông Bưởi khoảng 2,5 km, tiếp tục theo conđường mòn ven khe giữa hai dãy núi đến xã Thành Yên. Ranh giới men theo chân phíangoài dãy núi đá vôi qua Động Con Moong, Động Vui Xuân, qua Quèn Giang, bản Sấmtheo khe cạn bản Nga ngoài, chạy theo đường ô tô đến Quèn Thạch." Cho đến ngày nay,ranh giới VQG Cúc Phương như mô tả trên vẫn còn nguyên giá trị pháp lý.VQG Cúc Phương có tổng diện tích tự nhiên 22.200 ha, được chia thành các phân khusau: Phân khu Bảo vệ Nghiêm ngặt: gồm 16.800 ha chủ yếu nằm ở phía Tây Nam, hìnhthức bảo vệ nghiêm ngặt được áp dụng nhằm duy trì hệ sinh thái và sự đa dạng của loàiđộng thực vật hoang dã. Phân khu Phục hồi Sinh thái: gồm 3.600 ha là rừng phục hồisinh thái sau nương rẫy và rừng và phục nhanh các hệ sinh thái bị ảnh hưởng trong khu vực.Phân khu Hành chính Dịch vụ: gồm 1.800 ha chủ yếu nằm ở phía Đông và Trung tâmBống-Cúc Phương ở phía Tây. Phân khu này bao gồm trụ sở chính của VQG, văn phòngHạt Kiểm lâm, Trung tâm cứu hộ Bảo tồn các loài động thực vật hoang dã quý hiếm vàTrung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường.Vùng đệm VQG được quy hoạch gồm 30.625 ha thuộc địa bàn 14 xã; trong đó 9 xãcủa 2 huyện Lạc Sơn và Yên Thủy, Hòa Bình, 2 xã của huyện Nho Quan, Ninh Bình, 3 xãcủa huyện Thạch Thành, Thanh Hóa.3. Tóm tắt giá trị đa dạng sinh họcVườn quốc gia Cúc Phương được hình thành từ khối núi đá vôi chạy từ Vân Nam(Trung Quốc) kéo xuống cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) chạy qua dãy Pù Luông (tỉnhThanh Hoá), dãy Ngọc Sơn (Tỉnh Hoà Bình) rồi qua Cúc Phương xuống đến dãy Tam Điệp(tỉnh Ninh Bình) và kết thúc là những đảo biệt lập tại biển Nga Sơn (Thanh Hóa). Với chiềudài hàng trăm ki lô mét của khối núi đá vôi này có đủ các dạng địa hình Karst: Karst chephủ, Karst nửa che phủ, Karst sót và trên các đỉnh là địa hình Caren. Do quá trình Karsthoạt động bền bỉ suốt ngày đêm trải qua hàng triệu triệu năm ở những khối núi trên đã hìnhthành nên hàng trăm những hang động lớn, hàng nghìn lỗ hút, và nhiều vó thoát nước.Cúc Phương nằm trong đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Ở độ cao so vớimực nước biển từ 140 m đến 648 m Địa hình chủ đạo là các dãy núi đá vôi xen kẽ vớinhững đồi và thung lũng đất chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Do địa hình bị chia cắtrất mãnh liệt nên đã tạo ra nhiều vùng tiểu khí hậu, vi khí hậu khác nhau. Đây là tiền đềhình thành nên những thảm thực vật khác nhau, làm cho tính đa dạng sinh học của khu rừngCúc Phương rất đa dạng, phong phú và cũng mang tính đặc thù riêng của nó. Đây cũng7chính là những nơi cư trú lý tưởng của các loài động, thực vật, kể cả con người từ thuở xaxưa.3.1. Hệ thực vật.Cúc Phương là nơi rất đa dạng về loài và cấu trúc tổ thành trong hệ thực vật. Với diệntích chỉ có 0,07% so với cả nước, nhưng lại có số họ thực vật chiếm tới 57,93%; số chichiếm 36,09% và số loài chiếm 17,27% trong tổng số loài của cả nước.Cúc Phương là nơi có nhiều loài thực vật di cư cùng sống với nhiều loài bản địa. Đạidiện cho thành phần bản địa là các loài trong họ Long não (Lauraceae), Ngọc lan(Magnoliaceae) và họ Xoan (Meliaceae). Đại diện cho các loài di cư từ phương Nam ấm áplà các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae). Đại diện cho luồng thực vật có nguồn gốc từphương Bắc là các loài trong họ Dẻ (Fagaceae).Cúc Phương còn diện tích rừng nguyên sinh đáng kể, chủ yếu tập trung trên vùng núi đávôi và ở các thung lũng trung tâm Vườn. Chính do vị trí đặc biệt nên đã dẫn đến kết cấu tổthành loài thực vật của rừng Cúc Phương rất phong phú.Kết quả điều tra những năm gần đây (2008), đã thống kê được 2234 loài thuộc 931 chi,231 họ của 7 bộ (Biểu 1). Trong đó có rất nhiều loài có giá trị: 430 loài cây thuốc, 229 loàicây ăn được, 240 loài cây có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh, nhuộm, 137 loài cho tanin...,118 loài (Biểu 5) được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 và Sách đỏ thế giới (IUCN)năm 2010. Bao gồm một số loài nổi bật như: Sưa Bắc bộ (Dalbergia tonkinensis); Chò chỉ(Parashorea chinensis), Lim xanh (Erythrophloeum fordii); Kim giao (Nageia fleyri). Có 11loài thực vật đặc hữu (Biểu 2) bao gồm: Chè hoa vàng Cúc Phương (Camelliacucphuongensis); Thu hải đường Cúc Phương (Begonia cucphuongensis); Pistacia CúcPhương (Pistacia cucphuongensis); Khoai nưa Cúc Phương (Amorphophallus dzui); LanViet-orchid (Vietorchis aurea); Cói túi Cúc Phương (Carex trongii), vvBiểu 1. Số loài thực vật bậc cao ở Vườn quốc gia Cúc PhươngSttNgành Thực Vật1 Ngành rêu (Bryophyta)Ngành quyết lá thông2(Psilotophyta)Ngành thông đất3(Lycopodiophyta)Ngành cỏ tháp bút4(Equisetophyta)Ngành Dương xỉ5(Polypodiophyta)Ngành hạt trần6(Gymnospermae)Ngành hạt kín7(Angiospermae)TổngBộHọChiLoài913174127111229111275612933716679419602319312234217386109Sách đỏ IUCNVN1243037Trong quá trình điều tra nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện được 2 chi thựcvật mới cho Việt Nam, đó là chi Nyctocalos thuộc họ Núc nác (Bignoniaceae) và chi8Garrdneria thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae). Một điều đặc biệt hơn đó là đã phát hiện được1 chi mới và 1 loài mới cho khoa học, đó là loài Vietorchis aurea Averyanov thuộc họ Lan(Orchidaceae).Biểu 2: Các loài thực vật đặc hữu ở Cúc PhươngSttTên địa phươngTên khoa học1Chè hoa vàng Cúc PhươngCamelli cucphuongensis Ninh (Theaceae)2Thu hải đường Cúc PhươngBegonia cucphuongensis H. Q. Nguyen &Tebbitt (Begoniaceae)3Pistacia Cúc PhươngPistacia cucphuongensis Dai (Anacardiaceae)4Lờ nàngSpatholirion cucphuongensis Sp. Nov.(Commelinaceae)5Sến đất Cúc PhươngPhotinia cucphuongensis N. T. Hiep & Yakovl.(Rosaceae)6Mô biến thiênBrassaiopsis variabilis C. B. Shang(Araliaceae)7Khoai nưa Cúc PhươngAmorphophallus dzui Hett. (Araceae)8Lan Viet-orchidVietorchis aurea Aver & Averyanova(Orchidaceae)9Mang sạn Cúc PhươngHeritiera cucphuongensis Thin & Cuong(Sterculiaceae)10Cà lồ Cúc PhươngCaryodapnopsis bilocellata (Lauraceae)11Cói túi Cúc PhươngCarex trongii K. Khoi (Cyperaceae)3.2. Hệ động vật.3.2.1. Động vật có xương sốngKhu hệ động vật ở Cúc Phương cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Kết quả nghiêncứu năm 1971 của Lê Hiền Hào cùng cộng sự đã tập hợp kết quả nghiên cứu của bản thâncũng như của các tác giả khác trong nước tiến hành từ năm 1963 tại Cúc Phương cho thấyvề thành phần khu hệ động vật có xương sống ở Cúc Phương gồm 28 Bộ, 82 Họ và 251loài.Từ đó đến nay, Vườn quốc gia Cúc Phương đã kết hợp với các nhà khoa học vàngoài nước tiến hành nghiên cứu bổ sung về khu hệ động vật có xương sống ở Cúc Phương,đã phát hiện thêm: 7 Bộ, 38 Họ và 408 loài mới cho Cúc Phương. Kết quả nghiên cứu đếnnăm 2008 (Biểu 3) cho thấy thấy hiếm có khu vực nào của Việt Nam có tính đa dạng sinhhọc cao như vậy.Về Thú, có 133 loài, chiếm 51,35% tổng số loài thú trong cả nước (259 loài). Về Chim,VQG Cúc Phương cũng được Birdlife đánh giá là một trong những Vùng Chim quan trọngcủa Việt Nam. Hiện ở đây đã ghi nhận có 336 loài, chiếm 39,25% tổng số loài chim trong9cả nước (856 loài). Về Bò sát, Vườn Quốc gia Cúc Phương có 76 loài, chiếm 26,67% tổngsố loài bò sát trong cả nước (296 loài). Về Lưỡng cư, có 46 loài, chiếm 28,39.% tổng số loàilưỡng cư trong cả nước (162 loài). Về Cá, Vườn Quốc gia Cúc Phương có 66 loài, chiếm10,81% tổng số loài cá nước ngọt trong cả nước (610 loài).Trong tổng số 659 loài động vật có xương sống có tới 73 loài (Biểu 5) được ghi trongsách Đỏ Việt Nam, một số loài đặc hữu của Cúc Phương như Voọc mông trắng(Trachipythecus francoisi delacouri), Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeuscucphuongensis), Thằn lằn tai Cúc Phương Tropidophorus cucphuongensis, Chàng MẫuSơn Rana maosonesis, Cá niết Cúc Phương Pterocryptis cucphuongensis v.v...Biểu 3. Thành phần loài của khu hệ động vật có xương sốngở Cúc PhươngSốTT12345LớpBộHọLoài72117835161565528120667646336135659CáBò sátẾch nháiChimThúTổng cộngSách đỏ Sách đỏVNIUCN6115831176321873343.2.2 Động vật không xương sốngKhu hệ động vật không xương sống Cúc Phương lại càng phong phú và đa dạng.Trong giai đoạn từ 2000-2008 đã thu thập được khoảng 7.400 mẫu động vật không xươngsống bao gồm 1.670 loài và dạng loài côn trùng, 14 loài giáp xác, 18 loài và dạng loài đatúc, 16 loài hình nhện, 52 loài và dạng loài giun đốt, 129 loài và dạng loài nhuyễn thể và rấtnhiều loài động vật bậc thấp khác. Tuy nhiên, do lĩnh vực động vật bậc thấp vẫn còn ít đượcchú ý, mới chỉ được nghiên cứu rất ít nên đây chỉ là những nghiên cứu thông kê ban đầu.Thực tế khu hệ động vật không xương sống ở Cúc Phương cực kỳ phong phú và đa dạng,nên ước đoán số loài động vật không xương sống còn cao hơn nhiều.Thành phần các loài trong từng nhóm động vât không xương sống được thể hiện tómtắt trong Biểu 4 dưới đây.Biểu 4. Cấu trúc thành phần loài của khu hệ động vật không xương sống ởCúc PhươngTTNgành/Lớp/BộHọLoàiGhi chúNGÀNH CHÂN KHỚP– ARTHROPODAI. LỚP CÔN TRÙNG – INSECTA1 Bộ Gián – Blattoidea3810TT23456789101112131415161718192021222324252627282930313233Ngành/Lớp/BộBộ Cánh cứng – ColeopteraBộ Cánh da - DermapteraBộ Hai cánh – DipteraBộ Cánh khác – HeteropteraBộ Cánh giống - HomopteraBộ Cánh màng - HymenopteraBộ Cánh bằng - IsopteraBộ Bọ ngựa - MantoideaBộ Cánh vẩy – LepidopteraBộ Cánh gân - NeuropteraBộ Chuồn chuồn - OdonataBộ Cánh thẳng - OrthopteraBộ Bọ que - PhasmatodeaHọ3727814131311111113125II. LỚP NHIỀU CHÂN – MYRIAPODABộ Glomerida1Bộ Julida1Bộ Polydesmida2Bộ Sphaerotheriida1Bộ Spirobolida1Bộ Spirostreptida28III. LỚP HÌNH NHỆN – ARACHNIDABộ Araneae7Bộ PalgigradiBộ PhalangidaBộ PsuedoscorpionidaBộ ScorpionidaBộ Uropygi7IV. LỚP GIÁP XÁC – CRUSTACEABộ Decapoda4NGÀNH GIUN ĐỐT – ANNELIDAV. LỚP GIUN ÍT TƠ – OLIGOCHAETABộ Lumbricimorpha3NGÀNH THÂM MỀM – MOLLUSCAVI. LỚP CHÂN BỤNG – GASTROPODABộ Archaeogastropoda3Bộ Caenogastropoda6Bộ Basommatophora1Bộ Sigmurethra6Bộ Stylommatophora824Tổng cộng169Loài4544981299431451437815696191670Ghi chú211111218111111116285222361234712918993.3. Cổ sinh họcNgoài các di vật hóa thạch của người và động vật tiền sử đã được phát hiện và khai11quật và công bố từ trước. Gần đây, năm 2000 một hóa thạch động vật biển có xương sống(ĐVCXS) đã được phát hiện tại Vườn quốc gia Cúc Phương. Hóa thạch lộ ra trong đá vôiphân lớp dầy thuộc hệ tầng Đồng Giao tuổi Trias giữa (T2), cách ngày nay khoảng 200 đến230 triệu năm, gồm ít nhất 12 đốt sống nguyên vẹn, khoảng 10 đoạn xương sườn và một sốxương khác. .Hóa thạch trên đá vôi này đã được các nhà khoa học nghiên cứu và sơ bộ xác định đâylà loài Placodontia (Bò sát răng phiến). Theo các nhà khoa học đây là phát hiện đầu tiên ởĐông Nam Á về Placodontia.Biểu 5: Danh sách các loài Động, thực vật quan trọng đối với bảo tồnSttI1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.II14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.Tên Việt NamSưaThiết đinhĐảng sâmGù hươngHoàng thảo (cẳnggà)Chân trâu xanhLan hài đốmTiên hàiTuế lá rộngTuế Hoà BìnhTuế dolichoTuế núi đá vôiBi tát CúcPhương*Dơi chó tai ngắnDơi lá quạtDơi lá Tô MaDơi mũi nhỏDơi thuỳ khôngđuôiDơi tai sọ caoDơi I ôDơi cánh dàiCu li lớnCu li nhỏKhỉ mốcKhỉ vàngKhỉ mặt đỏVoọc xámVoọc đen môngtrắngVượn đen mátrắngChó sói đỏGấu ngựaChồn vàngRái cá thườngTên khoa họcSách đỏ ViệtNam (2007)Phân hạng IUCN(2010)Thực vậtDalbergia tonkinensis PrainMarkhamia stipulata (Wall.) Seem. exSchum.Codonopsis javanicaCinnamomum balansae LecomteVUVU B1+2eVURVU A1a,c,d+2c,dVUA1cDendrobium nobile Lindl.RVU A1dNervilia aragoana Gaudich.Paphiopedilum concolor (Lindl.) Pfitz.Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.)SteinCycas balansae Warb.Cycas hoabinhensis K.L. Phan & T.H.NguyenCycas dolichophylla K.D. Hill, T.H.Nguyen & K.L. PhanC. sexseminifera F.N. WeiVU A1cdVU B1+2b,c,eEN A1c,d+2dTEN A1c,d+A2dNTEN A4cVUA2cLRPistacia cucphuongensis DaiĐộng vậtCynopterus brachyotisRhinolophus paradoxolophusRhinolophus thomasii.Hipposideros turpisCoelops frithiVUVUVUVUENRMyotis siligorensisIa ioMiniopterus schreibersiiNycticebus coucangNycticebus pymaeusMacaca assamensisMacaca mulataMacaca arctoidesTrachipithecus phayrei crepusculusTrachipithecus delacouriLRVUVUVUVULRVUVUENNTVUVUVULCVUENCRNomascus leucogenisENCRCuon alpinusUrsus thibetanusMartes flavigulaLutra lutraENENENVUVUNT12SttTên Việt Nam34.35.Rái cá nhỏCầy giông TâyNguyênCầy gấmCầy mựcCầy tai trắngCầy vằnMèo rừngMèo cáBáo lửaBáo gấmBáo hoa maiHổCheo cheoHươu saoSơn dươngTê têSóc đenSóc bụng đỏ đuôihoe*Sóc bay lông taiSóc bay lớnSóc bay xámCốc đếVịt đầu đenDiều ăn ongDiều cá đầu xámƯng bụng hungƯng mày trắngDiều xámĐại bàng Mã LaiCắt nhỏCôngCú lợn rừngNiệc nâuNiệc mỏ vằnHồng hoàngGõ kiến đầu đỏĐuôi cụt nâuQuạ khoangTắc kèRồng đấtThằn lằn bóng SaPa*Thằn lằn tai CúcPhương*Thằn lằn tai BaVì*Kì đà hoaTrăn hoaRắn sọc đốm đỏRắn sọc đuôikhoanhRắn sọc xanhRắn sọc dưaRắn ráo thườngRắn ráo trâu36.37.38.39.40.41.42.43.44.45.46.47.48.49.50.51.52.53.54.55.56.57.58.59.60.61.62.63.64.65.66.67.68.69.70.71.72.73.74.75.76.77.78.79.80.81.82.83.84.Tên khoa họcAonyx cineraViverra tainguyenensisPrionodon pardicolorArctictis binturongArctogalidia trivirgataChrotogale owstoniPrionailurus bengalensisPrionailurus viverrinusCatopuma temminckiNeofelis nebulosaPanthera pardusPanthera tigrisTragulus javanicusCervus nipponCarpicornis sumatraensisManis pentadactylaRatufa bicolor giganteaCalloscirus erythraeus cucphuongisBelomys pearsoniPetaurista petaurista lyleiHylopestes phayreiPhalacrocorax carboAythya baeriPernis ptilorhynchusIchthyophaga ichthyaetusAccipiter virgatusAccipiter nisusButastur liventerIctinaetus malayensisMicrohierax sp.Pavo muticusPhodilus badiusAnorrhinus tickelliAceros undulatusBuceros bicornisPicus rabieriPitta phayreiCorvus torquatusGecko geckoPhysignathus cocincinusMabuya chapaensisSách đỏ ViệtNam (2007)VUVURENRVUVUVUENENENCRCRVUEWENENVUENNTVUNTENDDCRVUENCRVUVUENDDENTNTVUVUVULRENENTVUVUVULRENVUVUTropidophorus cucphuongensisTropidophorus baviensisVaranus salvatorPython molorusElaphe porphyracea nigrofasciataElaphe moellendorffiiENCRVUVUElaphe prasinaElaphe radiataPtyas korrosPtyas mucosusVUVUENEN13Phân hạng IUCN(2010)VUVUNTNTNTSttTên Việt NamTên khoa họcSách đỏ ViệtNam (2007)ENEN85.86.Phân hạng IUCN(2010)Rắn cạp nongBungarus fasciatusRắn hổ mangNaja najathường87.Rắn hổ chúaOphyophagus hannahCR88.Rùa sa nhânPyxidae mouhotiiEN89.Rùa câmMauremys muticaEN90.Rùa cổ sọcOcadia sinensisEN91.Rùa bốn mắtSacalia quadriocellaEN92.Rùa đất Sê pônCyclemys tcheponensisLR/nt93.Rùa núi vàngIndotestudo elongataENEN94.Ba ba gaiPalea steindachneriVUEN95.Ba ba trơnPelodiscus sinensisVU96.GiảiPelochelys bibroniiENEN97.Cóc mày gai míMegophrys palpralespinosusCR98.Cóc rừngBufo galeatusVU99.Chàng Mẫu SơnRana maosonensis100.Ếch cây sần BắcTheloderma corticaleENDDBộ101.Êch cây xanhPolypedates kio (reiwardtii)ENVU102.Cá chìnhAnguilla sp.EN103.Cá ngạnhCranoglanis sinensisVU104.Cá lăngHemibagrus guttatus (elongatus)VU105.Cá niết CúcPterocryptis cucphuongensisPhương*106.Cá chiênBagarius rutilus (bagarius)VUGhi chú : Một số loài đánh dấu* tuy không nằm trong phân hạng Sách đỏ Việt nam hoặc IUCN song là loài đặc hữucó giá trị khoa học và bảo tồn nên cũng được đưa vào bảng này4. Tình hình kinh tế xã hội4.1 Dân tộcVườn Quốc gia Cúc Phương nằm trong khu vực 14 xã gồm hai dân tộc sinh sống (Biểu6,7) chủ yếu. Dân tộc Mường chiếm 76,6% tổng số nhân khẩu trong khu vực, còn lại là dântộc Kinh chiếm 23,4%. Hai dân tộc đã có quá trình sống cộng đồng lâu đời cả về kinh tế,văn hóa hôn nhân gia đình. Những năm gần đây trong quá trình đổi mới, nền kinh tế thịtrường đã thâm nhập vào các làng bản dân tộc Mường đang làm mất dần đi những nét vănhóa và sinh hoạt đặc trưng. Tuy vậy, vẫn còn những bản ở vùng sâu vùng xa còn giữ đượcnhững phong tục tập quán, lễ hội cồng chiêng... mang đậm đà bản sắc dân tộc Mường.Những giá trị văn hóa phi vật thể quý giá này là nguồn tài nguyên nhân văn có khả năngphát huy để phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái, văn hóa nhân văn sau này.Biểu 6: Cơ cấu dân tộc các xã nằm trong Vườn Quốc giaĐơn vị tính: NgườiSttI12II3III4Xã, BảnXã Cúc PhươngBản Nga 1Bản Nga 2Xã Ân NghĩaBản KhanhXã Thạch LâmBản Thống NhấtCộngDân tộc KinhSố%người168283010155145Dân tộc MườngSố%ngườiDân tộc khácSố%người168273100,096,5000155100,000145100,003,5145678Bản Biện ĐôngBản Biện TâyBản ĐồiBản NghéoCộng1402502953651801200120,80,71402482953651789100,099,2100,0100,099,3Nguồn: Số liệu thống kê tháng 8/2009 của các BảnBiểu 7 : Cơ cấu dân tộc các xã vùng đệm VQG Cúc PhươngĐơn vị tính: NgườiSttI123II45678III91011IV121314Huyện, Xã, BảnCộngHuyện Nho QuanXã Cúc PhươngXã Văn PhươngXã Yên QuangHuyện Yên ThủyXã Ngọc LươngXã Yên TrịXã Phú LaiXã Yên LạcXã Lạc ThinhHuyện Lạc SơnXã Yên NghiệpXã Tân MỹXã Ân NghĩaHuyện Thạch ThànhXã Thạch LâmXã Thành YênXã Thành MỹTổng cộng13.5262.8754.2376.41430.5648.9286.5593.1155.9156.04719.2615.3426.4557.82410.4072.5483.1684.69174.118Dân tộc KinhSố người%5.03037,228910,03.09373,01.64825,711.17736,6379442,5224334,262320,0325955,1125820,83912,0731,41943,01241,68257,9893,5321,070415,017.42323,5Dân tộc MườngSố người%8.49762,82.58790,01.14427,04.76674,319.38763,45.13457,54.31665,82.49280,02.65644,14.78979,219.23098,05.26998,66.26197,07.70098,49.58292,12.45996,53.13699,03.98785,056.69576,5Nguồn: Số liệu thống kê tháng 8/2009 của các xã4.2. Dân số và lao độngSố liệu điều tra (2009) tại 14 xã vùng đệm VQG Cúc Phương tính đến ngày 31/12/2008.Tổng số nhân khẩu trong các xã là 74.118 người với 17.028 hộ gia đình. Trong số đó có cảdân cư đang sinh sống tại 8 Bản trong VQG là 1.801 người với 396 hộ gia đình. Mật độ dânsố trung bình toàn khu vực là 157 người/km 2. Phân bố dân cư giữa các xã không đồng đều,có xã mật độ dân cư thấp như Cúc Phương 23 người/km 2, Thạch Lâm 39 người/km2, có xãmật độ cao như Yên Quang 594 người/km 2, Văn Phương 482 người/km2, Yên Trị 363người/km2. Do đặc điểm dân cư chủ yếu tập trung ở vùng thấp gần các trục đường giaothông, nên phân bố lao động và sản xuất chủ yếu tập trung ở đây.Biểu 8 : Hiện trạng dân số và lao động các xã khu vực quy hoạchSttI12Huyện, XãHuyện Nho QuanCúc PhươngVăn PhươngDiện tíchtự nhiên(ha)143,32123,738,79Sốbản271107Số hộgiađình3.19167199515Số nhân khẩuSố lao độngTổngNữ Tổng số Nữsố13.526 6.655 7.585 4.1052.875 1.415 1.3007044.237 2.085 2.085 1.128Mật độngười/km294234823II45678III91011IV121314Yên QuangHuyện Yên ThủyNgọc LươngYên TrịPhú LaiYên LạcLạc ThinhHuyện Lạc SơnYên NghiệpTân MỹÂn NghĩaHuyện Thạch ThànhThạch LâmThành YênThành MỹTổng cộng10,80117,2825,7118,0713,2627,4432,8078,9322,5730,6325,73131,9565,1044,2922,56471,480971231408111545141021200704091631.5257.5522.2221.6768241.5001.3304.0641.0801.4301.5542.221518692101117.0286.414 3.156 4.200 2.27330.564 15.037 18.131 9.8128.928 4.393 5.821 3.1506.559 3.227 3.454 1.8693.115 1.533 1.5078165.915 2.910 3.931 2.1276.047 2.975 3.418 1.85019.621 9.654 9.215 4.9875.342 2.628 2.415 1.3076.455 3.176 4.300 2.3277.824 3.849 2.500 1.35310.407 5.120 3.823 2.0692.548 1.254 1.2006493.168 1.559 1.2236624.691 2.308 1.40075874.118 36.466 38.753 20.974594261347363235216184249237211304793972208157Nguồn: Số liệu niên giám thống kê các Huyện năm 2008Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm 2008 trong khu vực VQG là 1,25% bao gồm tăng dân sốtự nhiên và cơ học. Dự báo tỷ lệ tăng dân số mỗi năm sẽ giảm đi khoảng 0,05%.Số người trong độ tuổi lao động 14 xã vùng đệm là 38.753 người chiếm 52,28% tổng dânsố, trong đó lao động nữ chiếm 54,12%. Về cơ cấu lao động trong thành phần kinh tế, laođộng trong ngành Nông - Lâm nghiệp chiếm 91,85% tổng số lao động, còn lại là lao độngcác ngành kinh tế khác.4.3. Hiện trạng sản xuấtTheo số liệu thống kê đất nông nghiệp trong khu vực chiếm 16,8% tổng diện tích tựnhiên và phân bố không đều chủ yếu tập trung vùng gần VQG. Diện tích đất Lâm nghiệpchiếm 54,7%, trong đó 80% là diện tích rừng đặc dụng nằm trong VQG Cúc Phương.4.3.1. Sản xuất Nông nghiệpSản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo của 4 huyện nhưng do diện tích đất nôngnghiệp (Biểu 9) ít, năng xuất cây trồng thấp, nhiều nơi chỉ có 1 vụ nên đời sống người dângặp nhiều khó khăn.Biểu 9: Thống kê diện tích các loại đất Nông nghiệp các xãĐơn vị tính: HaSttHuyện, XãLúaNgôSắnLạcI123II4567Huyện Nho QuanXã Cúc PhươngXã Văn PhươngXã Yên QuangHuyện Yên ThủyXã Ngọc LươngXã Yên TrịXã Phú LaiXã Yên Lạc1.3241173968111.811620521249129524290183511.1792682841172423330333661281655376511531721.41866732024910016Đậutương403551162729-Mía1171107231110431844Stt8III91011IV121314Huyện, XãXã Lạc ThinhHuyện Lạc SơnXã Yên NghiệpXã Tân MỹXã Ân NghĩaHuyện Thạch ThànhXã Thạch LâmXã Thành YênXã Thành MỹTổng cộngLúaNgôSắnLạc2921.1573264314004161151411604.7082681.32314188230024415535543.2701764061529915554459829822519653531.872Đậutương6014142525195Mía16328113107108744653043751.420Đối với 8 Bản trong VQG, diện tích đất canh tác nông nghiệp (Biểu 10) còn ít hơn, phầnlớn sản xuất một vụ, năng xuất thấp.Biểu 10: Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp các Bản trong vùng lõi VườnQuốc giaĐơn vị tính: HaĐậuSttHuyện, XãLúaNgôSắnLạcMíatươngI Xã Cúc Phương15,512,024,11,12,91 Bản Nga 14,73,29,71,12 Bản Nga 210,89,814,42,9IIXã Ân Nghĩa2,33,05,03 Bản Khanh2,33,05,0III Xã Thạch Lâm13,062,016,056054 Bản Thống Nhất4,518,55 Bản Biên5,026,08,013,06 Bản Đồi18,08,011,07 Bản Nghéo8,013,514,0Cộng30,877,029,11,116,059,4Nguồn: Số liệu thống kê 2008 các bản.4.3.2. Chăn nuôiNhờ diện tích đất đồi núi trọc thuộc diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn, nên chănnuôi đại gia súc khá phát triển. Trung bình các xã có khoảng 500 - 600 con trâu và 400 500 con bò. Phần lớn trâu, bò được chăn thả ở các bãi cỏ ven rừng, tối mới đưa về chuồngtrại. Chăn nuôi lợn cũng phát triển trong các hộ gia đình, bình quân mỗi hộ có từ 2 - 3 con.Vài năm trở lại đây có xu hướng nuôi một số loại thú hoang dã thương phẩm như lợn rừng,nhím. Chăn nuôi đã đóng góp đáng kể cung cấp sức kéo và lượng phân bón cho sản xuấtnông nghiệp. Sản xuất thủy sản hầu như không đáng kể, việc nuôi thủy sản chủ yếu cungcấp nguồn thực phẩm tại chỗ cho đời sống nhân dân trong khu vực.4.3.3. Sản xuất Lâm nghiệpHiện nay phần lớn diện tích rừng của 14 xã vùng đệm đã được giao khoán cho các hộdân quản lý bảo vệ kể cả một số diện tích trong vùng lõi giáp ranh với vùng đệm cũng đượcVQG Cúc Phương giao khoán cho người dân bảo vệ. Công tác khoanh nuôi phục hồi rừngthực hiện được ít và hiệu quả thấp, một phần do vốn đầu tư thấp, một phần do cơ chế chính17sách quyền lợi của người dân từ khoanh nuôi phục hồi rừng. Những năm gần đây được sựhỗ trợ của Nhà nước từ chương trình 661, dự án KFW4, diện tích rừng trồng tăng đều hàngnăm. Năm 2008 đã trồng được 312 ha với các loài cây Keo Lai, Bạch đàn và một số loàicây có giá trị như Lát hoa, Trám trắng, Dó bầu, Vù hương.4.3.4. Sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệpCác xã vùng đệm không có một cơ sở công nghiệp nào lớn, chỉ có một số cơ sở quy mônhỏ và sản xuất thủ công nghiệp như khai thác đá, nung gạch, sản xuất các dụng cụ giađình. Số lao động công nghiệp và thủ công nghiệp chỉ chiếm 2.3% tổng số lao động vớitổng giá trị sản xuất rất thấp. Nghề thủ công nghiệp dệt thổ cẩm, mây tre đan ở xã ThànhMỹ có nguy cơ mất dần do thiếu nguyên liệu và sự xâm nhập của hàng ngoại.4.3.5. Giao thông vận tảiHệ thống giao thông bao quanh VQG Cúc Phương tương đối hoàn chỉnh. Phía Tây Bắcđường Hồ Chí Minh cắt ngang qua VQG với chiều dài gần 10 km nối tỉnh Hòa Bình vớiThanh Hóa. Phía Đông Bắc đường tỉnh lộ nối quốc lộ 1 với đường Hồ Chí Minh và các tỉnhHòa Bình, Sơn La. Phía Tây Nam là đường tỉnh lộ từ Ninh Bình theo đường Nguyễn VănTrỗi, qua Rịa, Thạch Thành nối với đường Hồ Chí Minh. Đường từ Nho Quan tới VQG dài13 km đang được chuẩn bị cải tạo, nâng cấp và mở rộng. Đường từ Cúc Phương đi BáiĐỉnh, Hoa Lư Ninh Bình đang được Công ty Xuân Trường xây dựng. Trong tương lai đâylà con đường huyết mạch phát triển kinh tế và du lịch của tỉnh Ninh Bình. Trong VQG đoạnđường từ văn phòng tới Trung tâm Bống dài 18 km đã được cải tạo nâng cấp, các đoạnđường đi bộ tới các điểm thăm quan du lịch cũng đã được tu sửa một phần. Trong thời giantới để phục vụ cho công tác bảo vệ rừng và du lịch sinh thái cần mở thêm tuyến đường venVQG tới Động Vui Xuân, Động Con Moong, Hồ Yên Quang chạy theo ven ranh giới VQG.4.3.6. Y tế giáo dụcCác xã trong khu vực đều đã có trạm xá, trạm y tế là nhà kiên cố với tổng số 80 giườngbệnh và 87 y, bác sĩ. Được Nhà nước và một số tổ chức từ thiện giúp đỡ, công tác y tế đãđạt được một số kết quả như giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh còn 0,18%, trẻ em suy dinhdưỡng dưới 5 tuổi còn 17,9% (số liệu 2008). Bệnh phổ biến trong vùng là bệnh đường ruột,bệnh ngoài da và sốt rét. Vào đầu mùa mưa bệnh sốt rét vẫn là mối đe dọa đối với ngườidân và lực lượng kiểm lâm VQG làm việc trong vùng. Tuy là các huyện miền núi, song tìnhhình giáo dục tương đối tốt. Số trường lớp các cấp phát triển khá đồng đều ở các xã: Số liệuthống kê niêm học 2007 - 2008. Các xã vùng đệm có 15.217 học sinh bao gồm: Cấp mầmnon 3129 học sinh, cấp tiểu học 5921 học sinh, trung học cơ sở 6168 học sinh. Toàn vùngcó 605 phòng học được xây dựng kiên cố chiếm 86,9% còn lại là nhà cấp 4. Công tác giáodục còn nhiều khó khăn, những hộ thuộc điện đói nghèo thường ở xa trung tâm xã nên việccho con em đi học gặp trở ngại, hiện tượng trẻ em học hết tiểu học rồi bỏ học vẫn xảy ra.4.4. Tình hình các Bản trong Vườn Quốc gia Cúc PhươngTừ năm 1986 – 1990, Vườn Quốc gia Cúc Phương đã di chuyển được 7 bản trong vùng lõi rakhỏi VQG đến nơi định cư mới. Hiện nay, vẫn còn 8 bản, trong đó có 2 bản ở xã Cúc Phươngvà 6 bản nằm rải dọc ven sông Bưởi. Tổng số nhân khẩu hiện nay là 1.801 người, dân tộcMường chiếm đa số với 99,3% dân số trong Vườn. Ngoài dân số địa phương, VQG còn cókhoảng 160 cán bộ, công nhân viên hoạt động thường xuyên và khoảng 120 cán bộ côngnhân đã nghỉ hưu cùng gia đình sống trong Làng Lâm nghiệp của VQG. Số lượng ngườiđáng kể này tham gia vào những hoạt động và sinh hoạt trong phạm vi VQG quản lý. Hai18bản Nga 1 và Nga 2 đã có đường điện lưới quốc gia về tới từng gia đình, các thôn bản cònlại đường điện lưới chưa tới được. Cuộc sống của đồng bào ở đây còn thiếu thốn, khó khăncả về vật chất lẫn tinh thần. Cộng đồng dân cư trong VQG còn có những hạn chế về nhiềumặt, bao gồm:- Trình độ dân trí còn thấp, nhận thức và sự hiểu biết về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệmôi trường thiên nhiên còn hạn chế.- Đất nông nghiệp ít, năng suất cây trồng thấp không bù đắp được với việc tăng dân số dẫnđến việc lấn chiếm vào diện tích của VQG để sản xuất. Hơn nữa cuộc sống của người dân ởđây từ lâu đời đã gắn bó với rừng, cùng với các hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyênrừng. Bởi vậy trước mắt cũng như lâu dài về sau, bộ phận dân cư sống trong VQG sẽ còngây những khó khăn trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.- Ngoài những hoạt động sản xuất nương rẫy, săn bắt trái phép động vật hoang dã tuy đãkiểm soát và hạn chế nhiều song đôi lúc vẫn còn xảy ra.- Nền kinh tế thị trường đã xâm nhập vào các thôn bản đặc biệt là 2 bản Nga 1 và Nga 2 đãlàm mất đi bản sắc văn hóa của dân tộc Mường. Những ngôi nhà sàn cuối cùng đang mất đithay vào đó là những nhà bê tông mái bằng, kéo theo những thay đổi nếp sống sinh hoạt vàphong tục truyền thống.Để VQG Cúc Phương giữ lại được nền văn hóa đặc trưng của địa phương nói chung vàdân tộc Mường nói riêng, dự án quy hoạch cần phải có chương trình bảo tồn và phát triểnnguồn tài nguyên văn hóa phục vụ cho du lịch sinh thái và cải thiện cuộc sống của ngườidân.4. 5. Khai thác các sản phẩm từ rừng4.5.1. Hoạt động khai thác củi đun:Gỗ củi là chất đốt chủ yếu ở vùng nông thôn, người dân thường lấy cành khô, câykhô từ VQG Cúc Phương, trên rừng trồng của lâm trường và địa phương. Họ cũng thườngchặt hạ một số cây tươi trong khu vực còn lại để lần sau lại có thể lấy tiếp củi khô mang về.Trung bình một tháng các hộ sử dụng khoảng từ 150- 200 kg củi khô. Nếu lượng củi nàychỉ khai thác trên rừng thì tương tự như một hoạt động đốt phá rừng và mất rất lâu mới hồiphục được. Ngoài lượng củi do các thôn giáp Khu bảo tồn khai thác ra thì hàng năm lượngcủi do các thôn khác trong xã vào VQG khai thác là rất lớn. Người dân không chỉ lấy củi đểđun mà còn đem bán.4.5.2. Hoạt động khai thác gỗ:Hiện tại, còn một số ít người dân vẫn lén lút khi thác gỗ để làm nhà và đóng đồ dùngtrong gia đình. Ngoài ra, gỗ khai thác trộm còn được bán cho các thương lái. Những ngườinày tìm mọi kẽ hở của lực lượng kiểm lâm để chặt gỗ trái phép. Các loài cây gỗ thườngđược người dân khai thác là môt số loại gỗ tốt có giá trị như Trai lý, Vàng tâm, Giổi, Chòxanh, Chò Chỉ, Đinh, Táu nước, Lim xanh, Song vàng, vv.. Gỗ bị chặt hạ thủ công, (gầnđây có xu hướng sử dụng cưa xăng) và sau đó được vận chuyển về nhà, sau đó được tiêuthụ lén lút. Đối với những người khai thác gỗ trái phép này, ngày công lao động khai tháccác sản phẩm từ rừng cho thu nhập cao hơn nhiều so với ngày công cho thu nhập từ nôngnghiệp. Đây là hoạt động khai thác tài nguyên trái pháp luật và không bền vững làm ảnhhưởng đến việc bảo tồn tài nguyên rừng. Hầu hết các thôn đều có khai thác nhưng do có sựtuyên truyền, quản lý chặt chẽ của lực lượng kiểm lâm nên hoạt động khai thác gỗ trái phépđang dần được hạn chế.194.5.3. Khai thác cây thuốc:Người dân địa phương đặc biệt là người dân tộc thiểu số thường thu hái các loại thảodược. Nói chung, việc thu hái cây thuốc của các thầy lang là không đáng kể và không ảnhhưởng nhiều đến sự đa dạng sinh học và sự bền vững vì nó phụ thuộc vào nhu cầu củangười bệnh. Một tác nhân lớn gây ảnh hưởng đến sự phục hồi, tái sinh của các loại câythuốc là chiến dịch thu mua cây thuốc quý như Đà nam (Acacia sp), Đau Xương (Tinosporasinensis (Lour.) Merr.), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour), Xạ đen (Ehretia asperulaZoll), Khôi tía (Ardisia sylvestris Pit.),...của các tay buôn địa phương. Họ gom hàng vàchuyển đi tiêu thụ ở nơi khác. Do đó, ngoài việc sử dụng cây thuốc để chăm sóc chữa bệnh,thì nguồn tài nguyên cây thuốc còn bị khai thác tại nhiều tụ điểm để tập kết chế biến thànhhàng hoá rồi sau đó bán ra thị trường. Vì vậy một số loài cây thuốc và dược liệu quý cónguy cơ bị giảm sút về thành phần loài, số lượng cá thể và sản lượng là rất nghiêm trọng.Nhiều loài trong số đó đã trở lên khan hiếm nghiêm trọng.4.5.4. Săn bắt động vật rừng:Hầu hết các loài thú, tắc kè, rùa, rắn, gà rừng, các loài chim quý hiếm đều là đốitượng bị săn bắt. Những người này săn bắt bằng nhiều cách khác nhau: bằng súng săn, nỏ,bẫy đặt trên mặt đất và bẫy bằng đèn ánh sáng mạnh. Các loài hiện nay thường bị săn bắthoặc gài bẫy là Sơn dương, Hoãng, Cầy hương, Sóc, Nhím, Hươu, Nai, Rắn, Rùa và cácloài Chim.B. CÁC MỐI ĐE DỌA VÀ CÁC VẤN ĐỀCác mối đe dọa được mô tả từ mức cao đến mức trung bình. Đây là kết quả Thamvấn xã hội và Đánh giá Nhu cầu Bảo tồn giữa Vườn quốc gia Cúc Phương với các bên liênquan và các cuộc họp tham vấn với chính quyền, cộng đồng dân địa phương 14 xã thuộcvùng lõi và vùng đệm của Vườn.1. Mục tiêu và Phương pháp quản lýCác đe doa trực tiếp (đãđược xếp mức cao haytrung bình trong kết quảphân tích tại bảng CNAtrên)Ảnh hưởng vùng giápranh đến các giá trị củaVườn Quốc Gia CúcPhươngMô tảXâm lấn đất rừng để canh tác và sản xuất là mối đe doạ trựctiếp tới đa dạng sinh học, và các loại tài nguyên sinh vật. Hiệntượng này chủ yếu xảy ra tại các vùng ranh giới của Vườn quốcgia Cúc Phương do cư dân địa phương vùng đệm gây ra.Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu đất canh tác, thiếu kỹ thuậtthâm canh và chưa áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.Nhiều diện tích đất được quy hoạch giao cho nhân dân ở vùngđệm để sản xuất lâm nghiệp, khoanh nuôi bảo vệ nhưng đang bịngười dân sử dụng để trồng Mía, Ngô, Sắn và hoa màu. Hoạt20Các đe doa trực tiếp (đãđược xếp mức cao haytrung bình trong kết quảphân tích tại bảng CNAtrên)Mô tảđộng này đang gây suy thoái đa dạng sinh học và thoái hoá đấtdo thiếu kỹ thuật canh tác và thói quen sản xuất quảng canh.Săn bắt là mối đe doạ trực tiếp đối với động vật hoang dã ởVườn quốc gia Cúc Phương. Tất cả mọi hoạt động săn bắn,bẫy bắt động vật hoang trong Vườn quốc gia đều bị nghiêmcấm. Vườn đã phối hợp với chính quyền địa phương các cấptiến hành thu hồi súng săn, bẫy.Tuy nhiên, hoạt động săn bắt động vật hoang dã vẫn diễn raở nhiều khu vực trong Vườn và rất khó kiểm soát do đây làSăn bắt, giết hại và thuthói quen của các dân tộc ít người, nhất là đồng bào dân tộcthập các loài động vậtMường. Họ dùng súng, nỏ và cả cạm bẫy làm bằng kim loạisống trên mặt đất (kể cảđể săn bắt tìm kiếm thức ăn và bán. Những người này thườngviệc giết chúng khi cólà đơn lẻ hoặc chia nhóm 2 - 3 người đi theo đường mòn vàođụng độ với con người).trong rừng.Bên cạnh đó, cũng có một số đối tượng từ nơi khác đếnkết hợp với dân địa phương lén lút vào rừng săn bắt vì mụcđích thương mại. Điều này gây nguy cơ làm giảm nhanhchóng quần thể nhiều loài động vật hoang dã, đặc biệt là mộtsố loài thú lớn (Biểu 5) và các loài hoang dã quý hiếm khác.Vườn quốc gia Cúc Phương đã thực hiện nghiêm cấm cáchoạt động thu thập và khai thác các sản phẩm từ rừng (Lâmsản ngoài gỗ) theo quy chế quản lý rừng đặc dụng. Tuy nhiênhoạt động này vẫn còn diễn ra phổ biến vì cuộc sống củangười dân địa phương trong vùng từ lâu đã gắn liền với rừngvà sống dựa vào các sản phẩm từ rừng như: Cây thuốc nam,Thu thập các loài cây tre nứa, chuối, măng, song-mây, phong lan, cây cảnh, lá dong,mọc trên mặt đất (hay các củi… Các sản phẩm này không chỉ phục vụ cho nhu cầu thiếtsản phẩm phi gỗ)yếu của họ mà còn đem lại cho họ một nguồn thu nhập đángkể.Nhận thức của kiểm lâm về bảo vệ các loại lâm sản ngoàigỗ còn hạn chế. Họ chỉ mới chủ trọng bảo vệ các cây gỗ lớnmà chưa hiểu hết được giá trị và tầm quan trọng của lâm sảnngoài gỗ. Đây chính là một mối đe doạ rất nghiêm trọng đốivới tài nguyên đa dạng sinh học của Vườn quốc gia.Khai thác gỗDo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ưa thích gỗ quýhiếm chất lượng cao như Trai lý, Song vàng, Vàng tâm, Giổi,Chò xanh, Chò Chỉ, Đinh, Táu nước, Lim xanh, vv… Khaithác gỗ diễn ra trong Vườn quốc gia chủ yếu ở quy mô nhỏ vàphân tán. Nhưng việc khai thác này cũng là nguyên nhân rấtquan trọng gây suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học củaVườn quốc gia Cúc Phương. Đặc biệt, việc khai thác gỗ bêntrong Vườn quốc gia cũng như ở vùng giáp ranh và vùng đệm21Các đe doa trực tiếp (đãđược xếp mức cao haytrung bình trong kết quảphân tích tại bảng CNAtrên)Mất mát các loài quantrọng (các loài ăn thịtquan trọng nhất, các loàithụ phấn hoa/côn trùngv.v).Làm nhà và sống đinh cưCác hoạt động giải trí vàdu lịch.Mô tảlà nguyên nhân trực tiếp gây ra sự tách biệt giữa các sinh cảnhtự nhiên. Nhiều sinh cảnh bị cô lập do sự xâm lấn đất rừng vàphá rừng ở các vùng giáp ranh và vùng đệm lấy đất sản xuất đãlàm mất khả năng tái sinh tự nhiên và phục hồi các sinh cảnh.Nhiều loài động vật, thực vật hoang dã của Cúc Phươngđang bị đe dọa nghiêm trọng. Theo Sách đỏ Cúc Phương năm2007 thì tổng số loài động thực vật hoang dã trong thiên nhiêncủa Cúc Phương đang bị đe dọa hiện nay là 142 loài. Có tới 3loài động vật được xem tuyệt chủng ngoài tự nhiên tại CúcPhương như Hổ, Gấu, Báo hoa.Nguyên nhân chính gây suy thoái đa dạng sinh học là tácđộng trực tiếp và gián tiếp của con người. Mở rộng đất canhtác nông nghiệp vào đất rừng là một trong những nguyên nhânquan trọng nhất. Nạn phá rừng lấn chiếm đất rừng. Nạn khaithác gỗ trái phép, lấy củi khiến rừng bị cạn kiệt nhanh chóng,các loài gỗ quí còn lại không đáng kể. Xây dựng đường sá,cầu cống, đường dây điện, hồ chứa cũng làm suy thoái tàinguyên sinh vật.Số liệu điều tra năm 2009 tại 14 xã vùng đệm VQG CúcPhương tính đến ngày 31/12/2008. Tổng số nhân khẩu trongcác xã là 74.118 người với 17.028 hộ gia đình. Trong số đó cócả dân cư đang sinh sống tại 8 Bản trong VQG là 1.801 ngườivới 396 hộ gia đình. Mật độ dân số trung bình toàn khu vực là157 người/km2. Phân bố dân cư giữa các xã không đồng đều,có xã mật độ dân cư thấp như Cúc Phương 23 người/km 2,Thạch Lâm 39 người/km2, có xã mật độ cao như Yên Quang594 người/km2, Văn Phương 482 người/km2, Yên Trị 363người/km2.Do đất nông nghiệp ít, năng suất cây trồng thấp không bùđắp được với việc tăng dân số dẫn đến việc lấn chiếm vàodiện tích của VQG để làm nhà và sống đinh cư và sản xuất.Hơn nữa cuộc sống của người dân ở đây từ lâu đời đã gắn bóvới rừng, cùng với các hoạt động khai thác và sử dụng tàinguyên rừng. Bởi vậy trước mắt cũng như lâu dài về sau, bộphận dân cư sống trong VQG sẽ còn gây những khó khăntrong việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.Vườn quốc gia Cúc Phương hàng năm có hàng vạn lượtkhách du lịch tới thăm quan, nghiên cứu, học tập. Đến thămVườn quốc gia mọi người không chỉ đến thăm Cây Chò ngànnăm, Cây Sấu, Cây Đăng cổ thụ mà còn đến thăm các trungtâm cứu hộ các loài Linh trưởng, các loài Rùa, Vườn thực vật;Đây là những nơi nghiên cứu bảo vệ và phát triển trả lại cho22Các đe doa trực tiếp (đãđược xếp mức cao haytrung bình trong kết quảphân tích tại bảng CNAtrên)Mô tảthiên nhiên những loài thực vật động vật quý hiếm.Với những cảnh quan tuyệt đẹp của vùng núi đá vôi và cónhiều địa điểm du lịch hấp dẫn, Cúc Phương ngày càng hấpdẫn du khách đến tham quan. Theo thống kê của trung tâm dulịch VQG, trong những năm gần đây số lượng khách du lịchđến ngày càng tăng, trung bình trong 5 năm trở lại đây cókhoảng hơn 70.000 lượt du khách một nămCho đến nay, VQG Cúc Phương chưa có quy hoạch pháttriển du lịch sinh thái. Trong khi đó những hoạt động du lịch,ngoài việc đem lại những lợi ích còn có thể gây các tác độngtiêu cực đến hệ sinh thái và môi trường rừng. Tài nguyên dulịch sinh thái của VQG rất phong phú, ở đâu cũng có phongcảnh đẹp, núi non hùng vĩ... cùng với các giá trị nhân văn độcđáo mang lại từ bản sắc văn hóa dân tộc Mường, các di tíchkhảo cổ đang là những tiềm năng tài nguyên quan trọng xứngđáng để khai thác cho phát triển du lịch.2. Các vấn đề cụ thể của Vườn quốc gia Cúc PhươngVườn quốc gia Cúc Phương đã xác định một số vấn đề liên quan đến định hướng bảo tồntrong thời gian tới, cụ thể như sau:- Thiếu thông tin chi tiết về sự phân bố của các loài và sinh cảnh quan trọng trongVườn quốc gia.- Đại đa số các cán bộ của Vườn quốc gia Cúc Phương còn hạn chế các kiến thức vềbảo tồn đa dạng sinh học, họ chỉ tham gia thực hiện các hoạt động bảo vệ rừng là chính chứkhông phải là công tác quản lý bảo tồn.- Hiện nay, ngoài nguồn kinh phí từ VCF tài trợ cho Vườn quốc gia Cúc Phương đểXây dựng kế hoạch Quản lý điều hành Vườn Quốc Gia Cúc giai đoạn 2011 - 2015 và tầmnhìn 2020. Tuy nhiên, kinh phí để thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học còn rấteo hẹp.- Thiếu kỹ năng chuyên môn để thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào cáchoạt động lâm nghiệp xã hội và bảo tồn.- Còn nhiều điểm còn tranh chấp đất đai trong phạm vi ranh giới VQG với các xã xungquanh sau những biến động về ranh giới hành chính giữa các xã và sự xâm lấn của người dân vàodiện tích VQG- Các hộ trong vùng lõi và và vùng đệm đều nhờ cậy vào việc khai thác tài nguyên rừngđể sử dụng (làm nhà, chất đốt, lâm sản phụ) và một số khai thác để bán.3. Các ưu tiên trong Kế hoạch đầu tư và quy hoạch:- Điều tra, nghiên cứu và giám sát đa dạng sinh học làm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp bảo vệ ngày một hiệu quả và hoàn thiện hơn.- Hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội, tạo điều kiện phát huy tiềm năng, từng bước nângcao đời sống kinh tế, văn hoá và nhận thức của cộng đồng người dân về công tác bảo tồn và23bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu sức ép các hoạt động kinh tế – xã hội lên vùng lõiVườn quốc gia, đảm bảo phát triển vùng đệm trở thành một vành đai bảo vệ vững chắc chovùng lõi Vườn quốc gia Cúc Phương.- Bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp với sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiêntrong vùng, nhằm phát triển vốn rừng, khôi phục lại hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi. Đảmbảo giữ vững cân bằng môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử văn hoá, tạocảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch.- Phát triển cơ sở hạ tầng để góp phần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư, đồng bàodân tộc thiểu số sinh sống bên trong và ở vùng đệm Vườn quốc gia.24C. CÁC MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝBảng 1: Các mục tiêu quản lý và phương pháp tiếp cậnMục tiêu quảnlýNguy cơ1. Bảo tồn đadạng sinh họchệ sinh thái núiđá vôi với rấtnhiều loài độngthực vật đang bịđe doạ toàn cầu,các loài đặchữu, loài mớiđối với khoahọc.Lấn chiếmđất và xâmhại tàinguyênrừng từ cácnhân tốbên ngoài.Phương pháp và hành động ưu tiên1. Phân đinh ranh giới VQG và các phân khu chứcnăng2. Quản lý tài nguyên động thực vật rừng3. Kiểm soát tình trạng khai thác gỗ lậu, kiểm soátsăn bắn, bẫy các loài động vật, kiểm soát khai thácquá mức các LSPG, kiểm soát cháy rừng.4. Quản lý các loài thực vật xâm hại- Xác định các khu vực chồng lấn, xâm lấn và tranhchấp đất đai giữa các hộ gia đình, tổ chức với Vườnquốc gia Cúc Phương.- Đối với các hộ đang sống trong vùng lõi của Vườnchưa có điều kiện di dời, tổ chức xác định diện tíchđất các hộ đang sinh sống, diện tích đất đang canhtác để tiến hành đóng mốc ranh giới.- Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vàohoạt động Quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Đa dạngsinh học.- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền học tập, nâng caonhận thức của người dân, chuyển giao tiến bộ khoahọc kỹ thuật áp dụng vào sản xuất.- Áp dụng các mô hình phát triển kinh tế có hiệu quảcao cho các hộ gia đình.27Các chỉ số thành côngKhungthờigian- Quản lý đất có hiệu quả.2011 - Lấn chiếm đất không còn 2015xảy ra.- Năng suất cây trồng và vậtnuôi tăng.Các loại chínhsách quản lýLiên phân khu, xãhội và thể chế.
Tài liệu liên quan
- Đầu tư của công ty xuyên quốc gia hoa kỳ ở việt nam từ năm 1995 đến nay
- 4
- 389
- 1
- Phát triển các công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá năng lượng của Việt Nam từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới
- 102
- 634
- 2
- CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010. ppsx
- 30
- 430
- 0
- Đầu tư của công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay
- 112
- 547
- 0
- THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
- 22
- 4
- 31
- Đánh giá nguồn lao động việt nam từ 2005 tới 2010
- 21
- 347
- 2
- Đánh giá Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo ở Việt Nam Tóm tắt báo cáo
- 4
- 427
- 1
- Thông cáo chung kết quả Hội nghị quốc tế xây dựng đường biên giới Việt Nam – Campuchia hòa bình, hữu nghị, hợp tác toàn diện cùng phát triển lần thứ 4
- 3
- 81
- 0
- Kinh tế quốc tế nghiên cứu những ảnh hưởng của ACFTA ASEAN – China free trade area – khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN) đến dịch vụ việt nam đồng thời tìm hiểu một số giải pháp cho sự phát triển của thương mại dịch vụ
- 37
- 327
- 0
- BÁO CÁO KỸ THUẬT DỰ ÁN TUỔI THƠ XANH - Khám phá Thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương và Trung tâm Giáo dục Bảo tồn Thú ăn thịt và Tê tê
- 38
- 135
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.02 MB - 61 trang) - VUON QUOC GIA CUC PHUONG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đàn Trâu Rừng ở Quốc Gia Cúc Phương Thuộc Cấp độ Tổ Chức Nào
-
Tập Hợp Các Sinh Vật Sống ở Rừng Quốc Gia Cúc Phương Là
-
Tập Hợp Các Sinh Vật Sống ở Rừng Quốc Gia Cúc Phương Là - Khóa Học
-
Tập Hợp Các Sinh Vật Sống ở Rừng Quốc Gia Cúc Phương Là
-
Vườn Quốc Gia Cúc Phương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đàn Voi Sống Trong Rừng" Thuộc Cấp độ Tổ Chức Sống Nào Dưới đây?...
-
Tập Hợp Các Sinh Vật Sống ở Rừng Quốc Gia Cúc Phương Là
-
Dưới Tán Rừng Cúc Phương - Báo Nhân Dân
-
Thuyết Minh Về Rừng Quốc Gia Cúc Phương - Hoc24
-
VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG - Khách Sạn Vissai
-
Các Dân Tộc Thiểu Số Tỉnh Thanh Hóa Trang Thông Tin điện Tử Ban ...
-
Quyết định 974/QĐ-UBND 2022 Phê Duyệt Phương án Sản Xuất Vụ ...
-
Vườn Quốc Gia Cúc Phương: “Lớp Học” Nơi Rừng Xanh - Báo Hòa Bình
-
Vào độ Trẩy Hội Cúc Phương đại Ngàn - Tổng Cục Lâm Nghiệp
-
Quyết định 72-TTg Về Khu Rừng Cúc Phương