Vương Quốc Cham-pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Thanh Hằng
Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Hạ lưu sông Mê Công.
B. Trung Bộ Việt Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Nam.
D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Lớp 7 Lịch sử 1 0 Gửi Hủy Phạm Thị Diệu Hằng 1 tháng 5 2017 lúc 15:45Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Nezuko Kamado
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 4 0- Nguyễn Thanh Hằng
Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Trung Bộ Việt Nam.
B. Hạ lưu sông Mê Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Công.
D. Thượng nguồn sông Mê Công.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0- Nguyễn Thanh Hằng
Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Trung Bộ Việt Nam.
B. Hạ lưu sông Mê Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Công.
D. Thượng nguồn sông Mê Công.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0- khánh linh Huỳnh
Trước khi sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt, Đà Nẵng là vùng đất thuộc lãnh thổ của vương quốc nào? *
Vương quốc Champa.
Vương quốc Phù Nam.
Vương quốc Chân Lạp.
Vương quốc Mê Nam.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0- Mật Ong Trà Đào
thời gian thành lập và công trình kiến trúc của vương quốc Lào và các nước Đông Nam Á khác
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 0 0- Nguyễn Thanh Hằng
Quần đảo In-đô-nê-xi-a được thống nhất dưới vương triều nào?
A. Vương triều Xu-ma-tơ-ra.
B. Vương triều Mô-giô-pa-hit.
C. Vương triều Lan Xang.
D. Vương triều Gia-va.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0- Lê Minh Hoàng
Câu 2:
a. Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia Đông Nam Á?
b. Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI?
Câu 3: Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch và cũng là một công dân khu vực Đông Nam Á, em hãy giới thiệu cho bạn bè thế giới về một công trình kiến trúc tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á?
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Câu hỏi của OLM 0 0- Nguyễn Hà An
Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì? A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa.Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa. C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý? A. Lý Kế Nguyên B. Vua Lý Thánh Tông C. Lý Thường Kiệt D. Tông Đản.Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là: A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi. B. Mỗi năm đều có khoa thi. C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi. D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là: A. Hoa văn hình hoa sen. B. Hoa văn hình rồng. C. Hoa văn chim lạc. D. Hoa văn hình người.Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì? A. Là nơi gặp gỡ của quan lại. B. Vui chơi giải trí. C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi. D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt. A. Quốc Tử Giám. B. Văn Miếu. C. Chùa Trấn Quốc. D. Chùa Một Cột.Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”Văn hóa Hoa LưVăn hóa Đại NamVăn hóa Đại LaVăn hóa Thăng LongCâu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?A. Năm 1075B. Năm 1076C. Năm 1077D. Năm 1078Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa. B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi. C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý. D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu? A. Năm 1225. B. Năm 1226. C. Năm 1227. D. Năm 1228.Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Trung ương tập quyền. B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. C. Vua nắm quyền tuyệt đối. D. Phong kiến phân quyền.Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang. D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 1 0
- NAM PHÚC VN
Câu 10: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.
B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.
C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.
D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử 8 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Chăm Pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của đông Nam á
-
Lịch Sử Chăm Pa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vương Quốc Cham-pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam Á?
-
Vương Quốc Cham-pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam Á?
-
Chăm Pa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vương Quốc Cham-pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam Á?
-
Vương Quốc Chăm-pa Ra đời ở Vùng Nào Của Đông Nam Á? - Hoc24
-
Vương Quốc Cham-Pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam ...
-
Quốc Gia Cổ Cham-pa được Hình Thành Như Thế Nào?
-
Vương Quốc Chăm-pa Ra đời ở Vùng Nào Của Đông Nam Á
-
Vương Quốc Cham-pa được Thành Lập Tại Vùng ...
-
Vương Quốc Phù Nam được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam ...
-
[DOC] Chương 3: Quảng Bình Thuộc Thời Kỳ Lãnh Thổ Vương Quốc Champa
-
Có Một Vương Quốc Chăm Pa đã Từng Tồn Tại
-
Vương Quốc Chăm Pa được Thành Lập Tại Vùng Nào Của Đông Nam A