XÁC ĐINH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 8 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔBỘ MÔN DƯỢC LIỆU- DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN--BÀI BÁO CÁOTHỰC HÀNH DƯỢC LIỆUXÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆUGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: …………….TIỂU NHÓM 2 – LIÊN THÔNG CĐ-ĐH DƯỢC 13A1. Nguyễn Lê Nhật Linh4. Hồ Linh Phương2. Trần Ngọc Thiên Vy5. Đỗ Công Hậu3. Đặng Thị Thùy Dung6. Dương Thị Ngọc EmCần Thơ, 2019BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13AA. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Mục đích xác định độ ẩm trong dược liệuTất cả dược liệu trong điều kiện bảo quản bình thường đều có chứa 1 lượng nước nhấtđịnh. Tỉ lệ % của lượng nước này trong dược liệu được gọi là độ ẩm (thủy phần) của dượcliệu. Muốn bảo quản dược liệu tránh hiện tượng lên meo môc, hoạt chất trong dược liệu bịbiển đối thì dược liệu phải có độ ẩm không quá 1 giới hạn nào đó (độ ẩm an toàn). Với đasố dược liệu, độ ẩm an toàn khoảng 13%Định lượng độ ẩm trong dược liệu là xác định tỷ lệ % nước trong dược liệu đó nhằmkiểm tra xem dược liệu có đạt tiêu chuẩn về độ ẩm hay khôngNgoài ra, xác định độ ẩm cũng cần thiết trong việc tính kết quả định lượng hay hiêusuất chiết của hoạt chất trong dược liệu2. Phương pháp xác định độ ẩm bằng phương pháp sấyLà phương pháp loại nước ra khỏi dược liệu bằng cách làm cho nước bay hơi ở nhữngđiều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định. Thông thường, nước dược tách ra khỏi dược liệubằng cách sấy ở 105oC dưới áp suất thường. THỰC HÀNH có thể được tiến hành trong tủsấy hay bằng cân xác định độ ẩm. Phương pháp này áp dụng với đa số các dược liệu, tuynhiên vẫn có 1 số loại dược liệu không phù hợp (vd: dược liệu chứa tinh dầu)Với các dược liệu quý hoặc dược liệu có hoạt tính dễ bị phân hủy, chảy dính ở nhiệtđộ cao, người ta có thể sấy ở nhiệt độ thấp hơn trong áp suất giảm hoặc dùng chất hút ẩmhoặc kết hợp cả 2 cáchĐể thực hiện phương pháp sấy người ta có thể dùng tủ sấy hoặc cân xác định độ ẩmbằng tia hồng ngoạiB. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNHXác định độ ẩm dược liệu rau má bằng hai phương pháp+ Phương pháp dùng tủ sấy+Phương pháp dùng cân hồng ngoại1. Xác định độ ẩm trong dược liệu bằng tủ sấy1.1 Nguyên tắcTủ sấy dược liệu cấu tạo đơn giản, chắc chắn chuyên dùng sấy các sản phẩm: thuốcđông y, linh chi, tam thất, … Tủ sấy hoạt động theo nguyên lý tuần hoàn hơi nóng, giúpsản phẩm sấy có độ đồng đều cao, không bị cháy.Sấy một lượng cân chính xác của dược liệu ở 105 độ C cho tới khối lượng không đổi(chênh lệch khối lượng giữa hai lần sấy liên tiếp không quá 5mg). Cân mẫu thử sau khisấy. Từ sự chênh lệch khối lượng giữa mẫu trước và sau khi sấy tính được độ ẩm dượcliệu.1.2 Cách tiến hànhBước 1:Sấy chén sứ đến khối lượng không đổiBước 2: Để nguội trong bình hút ẩm; Cân chénsứ xác đinh mchén2BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13Amchén= 62,8887gBước 3: Cân chính xác 2g dược liệu rau mámDL ban đầu= a = 2,0005gBước 4:Cho chén sứ có dược liệu vào tủ sấy 105oC trong 1 giờ3BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13ABước 5:Dùng kẹp lấy chén sứ ra, đẻ nguội trong bình hút ẩm 10 phútBước 6: Cân chén có dược liệu sau khi sấy lần 1mDL1 + mchén= a1 =64.5977g4BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13ABước7:Cho chén sứ có dược liệu vào tủ sấy, tiếp tục sấy 105oC trong 1 giờBước 8:Dùng kẹp lấy chén sứ ra, đẻ nguội trong bình hút ẩm 10 phútCân chén có dược liệu sau khi sấy lần 2mDL2 + mchén= a2 = 64.5950gBước 9:So sánh chênh lệch khối lượng giữa 2 lần sấya1- a2 = 64,5977g–64,5950g = 0,0025gDo khối lượng cân 2 lần liên tiếp không quá 5mg nên nhóm tiến hành tính toánBước10:Tính toán kết quảDược liệu sau khi sấy ( b) = 64,5950 - 62,8887= 1,7063gTa có công thức tính độ ẩm dược liệu5BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13ATrong đó:X: Độ ẩm dược liệu, tính ra %a: Khối lượng dược liêu khi chưa sấy (g)b: Khối lượng dược liệu sau khi sấy đến khối lượng không đổi (g)2 Xác định độ ẩm trong dược liệu bằng cân hồng ngoại2.1 Nguyên tắcSử dụng lượng nhiệt sinh ra từ các tia hồng ngoại để làm khô sản phẩm cần sấy. Giúpđo chính xác độ ẩm của tất cả các sản phẩm với độ chính xác 0.1%Sấy tự động một lượng cân chính xác của dược liệu ở 105 độ C cho tới khối lượngkhông đổi. Cân tự động kêu tiếng bíp báo hiệu kết thúc thì ta đọc kết quả sau sấy.2.2 Tiến hành xác định độ ẩmTrải mỏng khoảng 1,5g dược liệu đã được nghiền mịn lên đĩa cân và tiến hành xácđịnh độ ẩm theo hướng dẫn sử dụng của máy. Đọc kết quả. Sau khi kết thúc thực hành,phải để máy nguội khoảng 10 phút rồi thực hiện mẫu tiếp theo.2.3 Các bước tiến hànhBước 1: Mở nguồn cân hồng ngoại, đặt đĩa chứa dược liệu lên cân. Nhấn phím TAREđể cân trừ bìBước 2: Cho dược liệu vào đĩa chứa (1g< mDL > 2g)Lưu ý: dược liệu phải rải đều khắp đĩa cânmDL = 1.097gBước 3: Đậy nấp lại nhấn nút START để sấy và tự động kết thúc khi nghe tiếng bíp6BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13AĐộ ẩm dược liệu = 14.9%3 Nhận xét, so sánh kết quả của các phương pháp sấyĐỘ ẨM DƯỢC LIỆU RAU MÁ (%)Xác định bằng tủ sấyXác định bằngTheo dược điển Việt Nam Vcân hồng ngoại14.914.9≤12,0Kết luận: Độ ẩm dược liệu cao hơn độ ẩm được giới hạn theo dược điển Việt Nam V=> độ ẩm dược liệu không đạt yêu cầu => cần sấy lại dược liệu trước khi sử dụng4 Nguyên nhân dẫn đến sai số- Thời gian thao tác di chuyển lâu nên bị độ ẩm trong không khí ảnh hưởng- Nhiệt độ trong phòng thí nghiệm không ổn định.- Mở cửa tủ sấy nhiều lần làm cho nhiệt độ trong buồng sáy không ổn định- Sai số khi cân. Thời gian chụp ảnh cân để xác định cân nặng giữa các lần khônggiống nhau7BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU B2_TN2_ LTCĐ-ĐHD13A- Do thời gian thực hành giới hạn nên khi thực hiện xác đinh độ ẩm bằng tủ sấy chưathực hiện đến khi khối lượng giữa các lần cân không đổi nhưng đã lấy số liệu dẫn đến saisố.- Thao tác sai như đặt chén sứ chứa dược liệu lên bàn. Dụng cụ (kẹp gắp) và tay củangười làm thí nghiệm có thể bị ẩm trước đó, nên làm ảnh hưởng đến dược liệu khi xácđịnh theo phương pháp sấy- Quá trình gắp chén sứ dược liệu ra cho vào bình hút ẩm quá lâu, làm dược liệu hơinước không khí ảnh hưởng đến độ ẩm dược liệu- Lúc lấy chén sứ ra khỏi bình hút ẩm cho vào cân, có thể trong cân đã có hơi nướcsẵn nên làm tăng độ ẩm lên- Quá trình cân quá lâu cũng ảnh hưởng đến kết quả do càng lâu độ ẩm của dượcliệu càng tăng do độ ẩm không khí bên ngoài8
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Xác định độ PH trong nuôi tôm, cá nước ngọt pptx
- 1
- 1
- 6
- xác định độ ẩm độ chua trong thực phẩm
- 36
- 10
- 25
- ĐỊNH LƯỢNG TANINOID TRONG DƯỢC LIỆU doc
- 5
- 560
- 5
- GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM GỐM SỬ - BÀI 3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM pptx
- 2
- 780
- 6
- TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 4196:2012 ĐẤT XÂY DỰNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH - ĐỘ ẨM VÀ ĐỘ HÚT ẨM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
- 5
- 2
- 10
- đại cương về xi măng và thành phần, qui trình sản xuất xi măng, xác định độ ẩm và hàm lượng mất khi nung, hàm lượng sio2 trong xi măng
- 26
- 1
- 5
- Định lượng artemisinin trong dược liệu thanh cao hoa vàng (Artemisia Annua L.) bằng phương pháp đo mật độ hấp thụ vết sắc ký lớp mỏng
- 2
- 1
- 2
- Định lượng Lycorin trong dược liệu náng hoa trắng (Crinum asiaticum L.) bằng phương pháp đo mật độ hấp thụ vết sắc ký lớp mỏng
- 2
- 1
- 6
- TC Đất xây dưng CTTL và PP Xác định độ ẩm -14TCN-150-2006
- 6
- 365
- 0
- Định tính saponin trong dược liệu giảo cổ lam bằng HPLC
- 56
- 937
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.83 MB - 8 trang) - XÁC ĐINH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Tính độ ẩm Của Dược Liệu
-
5. Xác định độ ẩm Trong Dược Liệu
-
Các Cách đo độ ẩm Cho Dược Liệu
-
Xác định độ ẩm Trong Duợc Liệu - Hội Bác Sỹ
-
XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU, NHẬN THỨC BỘT ... - Issuu
-
XÁC ĐINH ĐỘ ẨM TRONG DƯỢC LIỆU - 123doc
-
Xác định độ ẩm Trong Dược Phẩm - Pacific LAB
-
Độ ẩm An Toàn Của Dược Liệu - Hướng Dẫn Bảo Quản ... - Top Pack
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Thu Hái, Chế Biến, Phơi Sấy Và Bảo Quản Dược Liệu
-
Xác định Tiêu Chuẩn Của Dược Liệu
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU
-
Sổ Tay Hướng Dẫn Về Độ ẩm Và Hàm Lượng Nước - Mettler Toledo
-
Các Kỹ Thuật Xác định độ ẩm, Hàm Lượng Nước Và Mất Khối Lượng Do ...
-
Độ ẩm An Toàn Của Dược Liệu - Yêu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Bảo ...
-
Đánh Giá Dược Liệu Bằng Phương Pháp Hóa Học, Vật Lý , Xác định độ ...