Xác định Mức Tồn Quỹ Tối Thiểu Dự Toán Các Luồng Nhập, Xuất Ngân ...

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >
Xác định mức tồn quỹ tối thiểu Dự toán các luồng nhập, xuất ngân quỹ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.19 KB, 66 trang )

- Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ, thoả ước xử lý nợ, xoá một phầnnợ cho khách hàng, hoặc yêu cầu toà án giải quyết.

4. Quản trị vốn tiền mặt

Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp ln cónhu cầu dự trữ tiền mặt ở một quy mô nhất định. Vốn tiền mặt đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý một cách chặt chẽ hơn các loại tài sản khác vì nó rất dễ bịtham ô, lợi dụng, mất mát. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thường là để đápứ ng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toáncác khoản chi phí cần thiết. Ngồi ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được và dộng lực đầucơ trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh tốt. Việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện chodoanh nghiệp cơ hội thu được triết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số khả năng thanh toán.Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp gồm:

4.1. Xác định mức tồn quỹ tối thiểu

Mức độ tồn quỹ tối thiểu được xác định bằng cách lấy mức xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số ngày dự trữ tồn quỹ.Mức tồn quỹ tối thiểu cần được xác định sao cho doanh nghiệp có thể tránh được rủi ro.Do khơng có khả năng thanh toán ngay, phải gia hẹn thanh toán nên phải trả lãi cao hơn.- Mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp. - Khơng có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.

4.2. Dự toán các luồng nhập, xuất ngân quỹ.

Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiện về nguồn và sử dụng ngân quỹ, ngân quỹ hàng năm lập vừa tổng quát vừa chi tiết cho hàng tháng và tuần.Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồmluồng thu nhậptừ kết quả kinh doanh, luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác. Dự đoán các luồng xuất quỹthường bao gồm các khoản chi cho hoạt động kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương, nộp thuế, chi khác..Trên cơ sở so sánh các luồng nhập quỹ và xuất quỹ, doanh nghiệp có thể thấy được mức dư hay thâm hụt. Khi luồng nhập ngân quỹ nhỏ hơn luồng xuấtthì cần tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng. Ngược lại khi luồng nhập lớn hơn luồng xuất thì doanhnghiệp có thể sử dụng phần dư ngân quỹ để thực hiện các khoản đầu tư trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình.Trên đây là những phương hướng giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp. Khi thực hiện doanh nghiệp không nênquá coi trọng một biện pháp nào đó mà phải thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp trên. Tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp chung nên mỗi doanh nghiệpcần căn cứ vào những biện pháp chung này đồng thời kết hợp với điều kiện và tình hình thực tế của mình để đề ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi đểnâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.PHẦN II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TYGỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG TY

1. Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty Gốm xây dựng Hữu Hưng là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng, đóng trên địa bàn Hà Nội.Trụ sở đặt tại : Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà NộiTên giao dịch :Huu Hung CERAMIC COMPANYLĩnh vực kinh doanh : Sản xuất gạch ngóiTổng số cán bộ cơng nhân viên : 706 người Công ty được thành lập năm 1959. Thời kỳ này nền kinh tế nước ta làkinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, quyền tự chủ của các doanh nghiệp rất bị hạn chế. Bởi vì tồn bộ việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp đều phải làm theo mệnh lệnh của Nhà nước và bị Nhà nước áp đặt. Dù muốn hay không doanh nghiệp cũng chỉ là người thi hành. Thời gian này do tổchức quản lý chưa ổn định, máy móc thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, dây chuyền công nghệ sản xuất là hệ máy sản xuất gạch Việt Nam, nung trong lò vòng. Sảnlượng sản phẩm sản xuất ra thời kỳ này còn thấp 8-10 triệu viênnăm, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã còn đơn điệu, chủng loại chưa phong phú.Năm 1992, cùng với sự chuyển biến của cơ chế thị trường, Công ty đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đổi mới dây chuyền công nghệ, thay thế máy sảnxuất gạch cũ bằng máy sản xuất công nghệ mới của Italia và lò nung Tuynen với giá trị 12 tỷ VND. Nguồn vốn đầu tư là vốn vay ngân hàng và vốn tự có củaCơng ty. Đây là dây chuyền công nghệ sản xuất gạch tiên tiến nhất tại Việt Nam. Việc đầu tư mới đã tạo điều kiện đưa công suất nhà máy tăng lên 66 triệu viênnăm 1998; 80 triệu viên năm 1999.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu  động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.
    • 66
    • 835
    • 1
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(783.19 KB) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.-66 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » định Mức Tồn Quỹ Là Gì