Xác định ứng Suất Dưới đáy Móng - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >
Xác định ứng suất dưới đáy móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.37 KB, 39 trang )

Bài tập lớn cơ học đất−Ứng suất gây lún tại đế móng có trị số:−Để tính ứng suất do tải trọng ngoài trên trục qua tâm móng: Ta chia diện chịu tảilàm 4 phần (như hình vẽ), tính toán cho mỗi phần và cộng tác dụng (Dùng hệ sốkg). Ứng suất gây lún ở đáy móng phân bố đều bằng .• Ứng suất gây lún tại O :• Tỷ lệ diện tích:l 2,1== 1, 4b 1, 5Trang13 Bài tập lớn cơ học đấtĐể tính ứng suất trên trục đi qua trung điểm A và B của 2 cạnh bề rộng móng. Tachia diện chịu tải làm 2 hình chữ nhật (như hình vẽ). Sau đó chia tải trọng phân bốhình thang thành 2 thành phần:+ Phần phân bố đều có cường độ . Dùng hệ số kg để tính.+ Phần phân bố tam giác có cường độ lớn nhất:−. Đối với A ta dùng hệ số kT’, còn B thì dùng hệ số kT để tính.+ Tỉ lệ diện tích:• Khi xét phần ứng suất phân bố đều:• Khi xét phần ứng suất trong tam giác:+ Ứng suất gây lún tại A và B:l 4, 2== 2.8b 1, 5l 1,5== 0,357b 4, 2Trong đó : : Ứng suất do tảitrọng phân bố đều .: Ứng suất do tải trọng phân bốtam giác gây ra.Các giá trị tính toán:ỨNG SUẤT BẢN THÂN VÀ ỨNG SUẤT DO TẢI TRỌNG NGOÀITrang14 Bài tập lớn cơ học đấtTRÊN TRỤC ĐI QUA TÂM OGọi : Ứng suất bản thân tại O cũng như tại M1 và M2.z’, z: lần lượt là độ sâu từ mặt đất và từ đáy móng.Lớpđất1Điểm1020,53145678910112z’121314151,52,22,93,64,355,76,47,17,88,59,2z(kN/m3l/b)z/bkg018,89.418,800,71,42,12,83,54,24,95,66,39,6623,6330,3937,1543,9250,6 1,8 457,69,8864,5271,4478,3685,2802,25520,2330,249251,830,4670,238649,630,70,22145,970,9330,199841,561,1670,179637,361,40,150831,371,6330,1298271,8670,112323,362,10,098720,53792,22,3330,088518,417,698,102,5330,079316,49σ bt = 98,1Ta thấy tại độ sâu z’ = 9,2m,đây hầu như lớp đất này không lún.5σ glo = 16, 49kN/m2 >kN/m2 nên tạiTrang15 Bài tập lớn cơ học đấtỨNG SUẤT DO TẢI TRỌNG NGOÀI TRÊN TRỤC ĐI QUA A VÀ BLớpđấtỨng suất tổngĐiểm zl/b(kN/m3)z/bK'TKTl/bz/bKg0000,25008,22000.250021,89021,8930,110,1670,01920,6310,19606,4440,4670,239020,92721,5627,370,3330,03341,0970,14254,6850,9330,213018,65019,7524,440,50,03851,2650,12474,1001,4000,170514,92916,1920,290,6670,03621,1900,09863,2421,8670,138712,14413,3316,570,8330,03471,1400,07352,4172,3330,117610,29711,4413,8610,03211,0550,05721,8812,8000,09238,0829,1411,021,1670,03171,0420,04931,6203,2670,07656,6987,749,361,3330,02850,9370,04231,3903,7330,06455,6486,597,9818,8312Ứng suất do phần tải phân bố đều gây ra2Ứng suất do phần tải phân tam giác gây ra14050,761,4 9,6672,182,893,5104,2114,9125,6 9,88136,31,50,02300,7560,03141,0324,2000,05434,7555,516,541471,6670,02160,7100,02710,0914,6670,04584,0124,725,61157,61,8090,01840,6050,02230,7335,0670,04123,6074,214,940,3572,8Trang 16 Bài tập lớn cơ học đất4.2. Biểu đồ ứng suất tổng, ứng suất hữu hiệu và áp lực nước lỗ rỗng trong nền do trọng lượng bản thân: (Đơn vị kN/m 2)Trang 17 Bài tập lớn cơ học đấtTrang 18 Bài tập lớn cơ học đất5. Tính độ lún ổn định theo biểu đồ e – p và e – lgp. Xác định độ nghiêng của móng.5.1. Kiểm tra điều kiện:Như đã biết, các phương pháp tính toán độ lún (biến dạng) của nền đất thường dựatrên cơ sở giả thiết đất là một vật liệu đàn hồi (biến dạng tuyến tính). Muốn đảm bảo nhưvậy, ta kiểm tra để ứng suất tác dụng lên mỗi lớp đất phải nhỏ hơn áp lực tiêu chuẩn R tccủa lớp đất ấy (theo TCVN 45-78).Ứng suất tác dụng− Lớp thứ nhất (số hiệu 76): Ta chọn móng từ điều kiện đảm bảo về cường độ của tiêuchuẩn từ lớp đất này nên đương nhiên thỏa.− Lớp thứ hai (số hiệu 9): Ứng suất tác dụng lên bề mặt lớp 2 bằng tổng ứng suất bản thâncủa lớp 1 truyền xuống cộng với ứng suất gây lún tại điểm có độ sâu 4,3m (kể từ mặtđất):+Cường độ tiêu chuẩn lớp 2:Từ kết quả thí nghiệm CPT và SPT, sử dụng bảng tra (I-6 trang 15 - bài tập cơ học đất- tác giả: Vũ Công Ngữ - Nguyễn Văn Thông) suy ra các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 2:qc = 76 kG/cm2; N= 20→ góc nội ma sát37o30’. Tra bảng ta được: A = 1,9596; B =8,735; D = 10,238.Các hệ số: m1 =1,4 ; m2= 1,4; ktc=1,1 (Tra bảng 4.8 trang 317 sách Cơ học đất - ChâuNgọc Ẩn).Trang19 Bài tập lớn cơ học đấtthỏa điều kiện−Lớp thứ ba (số hiệu 15): Ứng suất tác dụng lên bề mặt lớp 3 bằng tổng ứng suất bản thâncủa lớp 2 truyền xuống, cộng với ứng suất gây lún tại điểm có độ sâu 9,1m (kể từ mặtđất):Cường độ tiêu chuẩn lớp 3:+Từ kết quả thí nghiệm CPT và SPT, sử dụng bảng tra (I-6 trang 15 - bài tập cơ học đất tác giả: Vũ Công Ngữ - Nguyễn Văn Thông) suy ra các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 3:q c =102 kG/cm2; N= 26→ góc nội ma sát39o. Tra bảng ta được: A = 2,285; B =10,135; D =11,249Các hệ số: m1 =1,4 ; m2 = 1,4; ktc = 1,1 (Tra bảng 4.8 trang 317 sách Cơ học đất - ChâuNgọc Ẩn).R3tc =1, 4 ×1, 4× ( 2, 285 × 3 × 10,31 + 10,135 × ( 18,8 ×1 + 9, 66 × 3,3 + 9,88 × 4,8 ) + 11, 244 × 0 )1,1= 1898kN / m 2thỏa điều kiện.5.2. Tính toán độ lún móng theo phương pháp tổng phân tố sử dụng đường congnén e = f(p) và e = f(logp):Các biểu đồ ứng suất hữu hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân và ứngsuất gây lúng đã vẽ ở câu trên.− Chiều dày vùng cần tính lún được tính từ đáy móng đến độ sâu 9,1 m vì−Chia hn thành nhiều lớp nhỏ hi ≤ 0,4b = 0,4×3 = 1,2 m (b:bề rộng của móng).Chia lớp 1 thành 4 lớp, mỗi lớp dà 0,7mChia lớp 2 thành 7 lớp, mỗi lớp dày 0,7m, lớp cuối dày 0,6 m (chỉ tính lún đến độsâu hn= 9,1m)− Tính lún cho từng phân tố:+ Đối với các phân tố lớp 2 tính theo công thức:−++Trong đó:• ß: hệ số tính từ hệ số poison của đất, có thể lấy gần đúng với cát ß= 0,76• E: modun biến dạng của đất. Theo TCXD 45-78, đối với đất cát:Trang20 Bài tập lớn cơ học đất• hi: chiều dày lớp đất phân bố đang xét.• .+Đối với các phân tố lớp 1 tính theo công thức:Dựa vào biểu đồ e-pTrong đó:• e1: hệ số rỗng của đất tại điểm giữa lớp đang xét, ứng với ứng suất do trọnglượng bản thân đất P1i =• e2: hệ số rỗng của đất cũng tại điểm trên, ứng với tổng ứng suất do trọnglượng bản thân đất và do tải trọng ngoàiDựa vào biểu đồ e-logpTrong đó:• e1i: hệ số rỗng của đất tại điểm giữa lớp đang xét, ứng với ứng suất do trọnglượng bản thân đất P1i =• p2i: tổng ứng suất do trọng lượng bản thân đất và do tải trọng ngoài:.• Lấy C = Cs = 0,026 khi p1i, p2i nS = ∑ Si+Độ lún tổng của nền:i =1Trang21 Bài tập lớn cơ học đấtTÍNH LÚN TẠI TÂM O DỰA VÀO BIỂU ĐỒ E - PLớpLớpphântốChiềudày(cm)1702703704701z’ (tínhtừ mặtđất tựnhiênm)σ btm2)1,523,632,230,392,230,392,937,152,937,153,643,923,643,924,350,68(kN/σp1i(kN/m2)27,0133,7740,5647,30Ogl(kN/m2)5251,8351,8349,6349,6345,9745,9741,56σtbgl(kN/m2)p2iSi =e1ie2i(kN/m2)(cm)51,9278,930,7130,7050,32750,7384,500,7120,7040,32747,8088,360,7110,7030,32743,7791,070,7100,7020,327TổngTrang 221,308e1i − e2ihi1 + e1i Bài tập lớn cơ học đấtTÍNH LÚN TẠI O DỰA VÀO BIỂU ĐỒ E – LOG(P)LớpphântốLớpChiềudày(cm)1702703704701z’ (tính từmặt đấttự nhiênm)σ btN/m2)(kσp1i(kN/m2)Ogl(kN/m2)σtbgl(kN/m2)p2ie1i(kN/m2)Si =C(cm)1,523,632,230,392,230,392,937,152,937,153,643,923,643,924,350,6827,0133,7740,5647,305251,8351,8349,6349,6345,9745,9741,5651,9278,930,7130,0260,48550,7384,500,7120,0260,41347,8088,360,7110,0260,33543,7791,070,7100,0260,292TổngTrang 231,525p Clog  2i ÷hi1 + e1i  pi 

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • bài tập cơ đấtbài tập cơ đất
    • 39
    • 2,888
    • 38
  • Mẫu đơn đề nghị giải quyết chế độ tử tuất đối với người được cử đi công tác, học tập, làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã chết sau khi về nước nhưng thân nhân chưa được hưởng trợ cấp Mẫu đơn đề nghị giải quyết chế độ tử tuất đối với người được cử đi công tác, học tập, làm việc có thời hạn ở nước ngoài đã chết sau khi về nước nhưng thân nhân chưa được hưởng trợ cấp
    • 2
    • 6
    • 5
Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(687.51 KB) - bài tập cơ đất-39 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Toán ứng Suất Dưới đáy Móng