Xáng Là Gì? - Amazing Vietnam

Nhãn

  • Ẩm thực
  • Cảm nhận
  • Con người - Sự kiện
  • Du ký - Suy ngẫm
  • Địa lý - Địa danh
  • Điểm đến
  • Lịch sử - Giai thoại
  • Văn hóa

13 thg 7, 2021

Xáng là gì?

Trước khi người Pháp đến Việt Nam, người Việt ở Nam bộ đã di chuyển trên sông rạch và làm ruộng ở những vùng sông rạch này rồi. Khi người Pháp đến, họ thấy sông rạch tự nhiên (và một số kinh đào như kinh Vĩnh Tế, kinh Thoại Hà...) là chưa đủ. Họ cho đào kinh thêm ở những nơi có thể làm ruộng được, tạo đường giao thông chuyên chở, rút bớt nước lụt, rút bớt phèn. Khác với những con kinh do người Việt đào trước đó chủ yếu bằng thủ công, những con kinh do người Pháp đào sử dụng phương tiện cơ giới.

Những chiếc máy đào kinh, vét mương rạch này được gọi làxáng. Những con kinh đào bằng xáng được gọi làkinh xáng.Kinh Xáng Xà No. Ảnh: Lý Anh LamNgười dân miền Tây thấy hoạt động của chiếc xáng thế nào thì tự đặt tên để gọi thế ấy, do đó họ có những tên gọi xáng múc, xáng cạp...Xáng múc là những chiếc xáng xúc (múc) bùn, đất như vầy:Khi tui học trong trường kỹ thuật thì loại thiết bị cơ giới như thế này gọi là máy xúc gàu nghịch. Đã có gàu nghịch thì phải có gàu thuận. Chiếc máy xúc gàu thuận như vầy:Có lẽ cả 2 dạng máy xúc này đều được người dân gọi là xáng múc.Còn xáng cạp là loại có cái gàu gồm 2 mảnh để cạp đất như vầy:Loại này thuật ngữ kỹ thuật gọi là máy xúc gàu ngoạm.Các danh từ máy xúc gàu thuận, gàu nghịch, gàu ngoạm in trong sách kỹ thuật xuất bản ở miền Bắc nên chắc xuất phát từ đó. Kêu là xáng múc, xáng cạp có vẻ thân thiện, dễ hiểu hơn. Phải hông?Vậy còn chữ xáng thì xuất phát từ đâu?Khoảng 1866, người Pháp đã cho xáng qua nạo vét rạch Bến Lức và sông Bảo Định. Sau đó, người Pháp lại dùng xáng đào kinh Chợ Gạo, kinh Trà Ôn. Đến năm 1901, đào kinh xáng Xà No, là công trình đào kinh lớn nhất thuở ấy. Người dân Nam bộ lần đầu tiên thấy những thiết bị cơ giới to lớn như vậy và lấy làm kinh ngạc, cụ Sơn Nam trong Lịch sử khẩn hoang miền Nam thuật lại: "Rõ ràng là những con quái vật bằng sắt, khổng lồ, vô địch, ngày đêm gào thét 4, 5 ngàn thước còn nghe lồng lộng".Hoàn cảnh lịch sử như vậy nên có thể khẳng định chữ xáng là từ tiếng Pháp mà ra. Nhưng là từ chữ nào?Tất cả các từ điển tiếng Việt tui có đều giải nghĩa chữ xáng như một từ tiếng Việt. Thí dụ:Tự điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ: Xáng: máy đào kênh và vét bùn.Tự điển phương ngữ Nam bộ của Bùi Thanh Kiên: Xáng: máy trang bị cần cẩu gắn cái gàu to để cạp xúc lượng bùn đất lớn, nạo vét kinh rạch sông ngòi.Tự điển từ ngữ tiếng Việt Nam bộ của Huỳnh Công Tín: Xáng: phương tiện di chuyển dưới nước, dùng để đào kênh, vét bùn.Trong tiếng Pháp, máy xúc là excavateur, excavatrice, máy đào là pelle. Chẳng có chữ nào phát âm gần với xáng cả.Tìm mãi mới ra được một bài giải thích về xuất xứ của từ xáng như sau:“Xà lan” hoặc “xáng” là từ phiên âm từ tiếng Pháp “chaland” - một loại tàu có khoang chứa rộng thường dùng để chở hàng hóa nặng như vật liệu xây dựng, máy móc… Về việc phiên âm từ “chaland”, trong cách đọc và cách viết có khác nhau. Trong tiếng Pháp, phụ âm “ch” đọc như “s” nhưng cong lưỡi nhiều hơn, do vậy khi phiên âm là “sà lan” thì hợp hơn (nhiều tự điển tiếng Việt phiên âm như thế). Nhưng người miền Nam hay dùng từ “xà lan”, do vậy khi Việt hóa từ này thì trở thành “xáng”.(Theo T.C. trên báo Bạc Liêu ngày 14/12/2012)Tui nhớ mang máng ở đâu đó cụ Vương Hồng Sển hoặc cụ Sơn Nam cũng có giải thích tương tự như vây.Theo giải thích này thì xáng phát xuất từ chaland, tức xà lan. Nghe có vẻ không thuyết phục lắm. Vì chữ chaland đã được Việt hóa thành sà lan hoặc xà lan lâu rồi và có ý nghĩa khác (ý nghĩa gốc của nó (phương tiện vận chuyển hàng hóa trên sông, có đáy bằng, thành thấp), chẳng lẽ lại biến thành xáng với nghĩa khác?Tui không dám qua mặt các vị tiền bối, cũng như những vị đã có dịp tìm hiểu sâu sắc về đời sống Nam bộ thời xưa, nên cũng xin ghi nhận giải thích trên. Thế nhưng sự tò mò cứ thôi thúc tui phải kiếm ra một từ khác có thể là nguồn phát sinh của chữ xáng.Rồi tui tìm ra chữ này: Người Pháp gọi các công trường đào kinhchantier de canalisation. Phải chăng khi thi công đào kinh họ gọi tắt là chantier (công trường), giống như ta nói đi công trường, ra công trường... Người Việt nghe âm chan(tier) phiên âm thành xáng?Tui không phải chuyên gia, nên nghĩ sao viết vậy thôi, có sai thì mọi người bỏ qua cho. Còn nếu cảm thấy có lý thì xin gật đầu nói: Ừ, héng!Phạm Hoài Nhân

1 nhận xét:

  1. Nặc danh08:16:00 2 thg 11, 2023

    ở miền tây có 3 loại Xáng là Xáng múc, Xáng cạp và Xáng thổi. 3 loại này là kết hợp giữa Sà lan - Máy xúc là xáng múc, Sà lan - Máy cạp (ngoạm) là xáng cạp, Sà lan - Máy bơm là xáng thổi. Cả 3 loại này đều dùng để đào kênh, xúc đất, bơm cát... đều sử dụng Sà lan để di chuyển trên mặt nước

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm... Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Thiên nhiên

  • biển (328)
  • đảo (163)
  • đèo (51)
  • hang động (139)
  • hồ (49)
  • núi (120)
  • núi lửa (26)
  • rừng (136)
  • sông (154)
  • suối (106)
  • thác (163)

Hoa quả

  • cây trái (408)
  • hoa (372)

Văn hóa - văn nghệ

  • Âm nhạc (119)
  • ca dao (4)
  • điêu khắc (15)
  • kiến trúc (15)
  • kiến trúc cổ (54)
  • tượng (59)
  • văn học (5)
  • Võ thuật (6)

Dân tộc

  • chămpa (19)
  • Khmer (53)
  • người Bana (38)
  • người Brâu (11)
  • người Cao Lan (4)
  • người Chăm (43)
  • người Cống (9)
  • người Dao (59)
  • người Ê đê (38)
  • người H'Re (14)
  • người Hà Nhì (15)
  • người Hoa (52)
  • người Jarai (21)
  • người K'Dong (3)
  • người K'ho (6)
  • người Khơ Mú (19)
  • người Khùa (1)
  • người Kơ Tu (27)
  • người La Hủ (6)
  • người Lào (9)
  • người Lự (4)
  • người M'Nông (52)
  • người Mạ (20)
  • người Mông (86)
  • người Mường (30)
  • người Pa Cô (5)
  • người Pà Thẻn (3)
  • người Raglai (8)
  • người Rục (2)
  • người S'tiêng (9)
  • người Sán Dìu (3)
  • người Tày (58)
  • người Thái (107)
  • người Vân Kiều (6)
  • người Xê Đăng (29)

Tập quán - Nếp sống

  • chợ (329)
  • hội quán (28)
  • Làng nghề (629)

Kiến trúc tín ngưỡng

  • chùa (869)
  • đền thờ (193)
  • đình (177)
  • Miếu (75)
  • Mộ (160)
  • Nhà thờ (186)
  • thánh đường (16)
  • tháp (35)

Kiến trúc khác

  • cầu (59)
  • công viên (22)
  • Nhà cổ (118)
  • nhà hát (3)

Tôn giáo

  • ấn độ giáo (12)
  • Bửu sơn kỳ hương (1)
  • Công giáo (16)
  • đạo Mẫu (11)
  • Hòa Hảo (1)
  • Hồi giáo (14)
  • Óc eo (4)
  • phật giáo (24)

Thức ăn - thức uống

  • bánh (382)
  • cà phê (15)
  • rượu (43)
  • Trà (18)

Hàng quán

  • nhà hàng (14)
  • quán cà phê (74)
  • resort (39)

Chủ đề khác

  • Bảo tàng (135)
  • Di sản thiên nhiên (3)
  • Di sản văn hóa (14)
  • du lịch sinh thái (21)
  • đồ cổ (62)
  • Thời sự (35)
  • Truyền thuyết (5)

Tổng số lượt xem trang

Thống kê

Lưu trữ Blog

  • ▼  2021 (709)
    • ▼  tháng 7 2021 (52)
      • Ca khúc "Về Đồng Nai"
      • Mùa mưa hái nấm trong rừng thông Đà Lạt
      • Thịt quay đòn giòn rụm ở làng cổ Đường Lâm
      • Ngôi đền 500 tuổi bên sông Ngàn Phố
      • Vườn hoa tường vi cổ thụ ở Thanh Hóa
      • Xôi cá cơm Nha Trang - món ăn bình dân mà hấp dẫn
      • Món cháo "nội tạng" ăn kèm bún lạ miệng, chỉ bán v...
      • Bánh xèo tép Biển Hồ
      • Xóm cổ Hoài Khao ở Cao Bằng
      • Lễ cúng bản của người Si La
      • Xôi xéo - món quà sáng của người Hà Nội
      • Nhìn mưa mà nhớ bánh ít trần khoai mì
      • Vị ốc bưu tuổi thơ
      • Nét độc đáo lễ Sene Neak Ta của người Khmer ở Bình...
      • Lễ Pok Tapah của người Chăm Bà - La - Môn
      • Lễ hội kết bạn của Người Mạ
      • Lên Đà Lạt nhâm nhi lẩu gà lá é
      • Bok-Lo-Hong: Món ăn độc, lạ của xứ biển Hà Tiên
      • Thăm rừng lộc vừng hơn trăm năm tuổi
      • Mơ theo mùi gió
      • Cây mùng xứ Nghệ
      • Món cuốn Việt - Cuộc viễn du của món ăn bình dân
      • Cây cầu thần thoại giữa núi rừng Hải Vân
      • Qua miền bánh căn
      • Phiêu lưu cùng món canh ngó khoai
      • Thanh mát gỏi rong bồng bồng
      • Đình Vân Dương: Nơi gắn kết văn hóa cộng đồng
      • Xáng là gì?
      • Con trâu trong đời sống của người Xơ Đăng ở Đăk Ui
      • Ngũ Bàu, cầu Giát, sông Thai
      • Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê
      • Vàm Xáng là gì?
      • Bình minh trên biển Sầm Sơn
      • Lạ miệng đặc sản bún kèn Phú Quốc
      • Dấu tích 13 cửa Kinh thành Huế xưa
      • Vượt sông Long Đại và thác Tam Lu ở Quảng Bình
      • Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền
      • Bức tranh vùng quê Hậu Giang
      • Món ngon từ vịt nổi tiếng khắp ba miền
      • Canh rau sam nấu tôm
      • Ký ức đường thiên lý
      • Rau diếp cuốn bỗng rượu, tôm thịt
      • Triết lý âm dương trong ẩm thực xứ Quảng
      • “Thân em như trái bần trôi...”
      • Ai ăn mắm sặc, bần chua?
      • Mùa dâu da chín rộ
      • Ngỡ ngàng trước thác Bring
      • Khèn bầu 6 ống của người Mạ
      • Hoài niệm Vĩnh Tế Sơn, Tân Lộ Kiều Lương
      • Những cung đường tản bộ trên phố núi Pleiku
      • Thung sâu giữa lòng Phố núi
      • Cự Đà: "bảo tàng sống" về kiến trúc làng nghề ven đô

Translate

Tìm kiếm Blog này

Đọc nhiều trong tuần

  • Ca trù – di sản "thính phòng" của người Việt Từ chỗ đứng trước nguy cơ bị mai một, sau 13 năm kể từ ngày được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, ng...
  • Chèo – nghệ thuật sân khấu truyền thống tiêu biểu của người Việt Ra đời từ thế kỉ 10, Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo và giữ vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa ti...
  • Hát Then – Giai điệu của “thần tiên” Hát Then đời sống sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng, tâm linh của các tộc người Tày, Nùng, Thái ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, được ví là...
  • Nhất Dương Chỉ - Nhị Thiên Đường - Tam Tông Miếu Ai ở miền Nam ngày trước chắc đều biết hoặc nghe mấy câu:  Nhất Dương Chỉ - Nhị Thiên Đường - Tam Tông Miếu. .. Tiếp theo là  Tứ đổ tường - ...
  • Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế là loại hình âm nhạc chính thống, được xem là quốc nhạc của nhà Nguyễn (1802-1945). Nhã nhạc thường được dùng để biểu...

Xem theo vùng miền

  • Bắc Trung bộ (1778)
  • Duyên hải Nam Trung bộ (2517)
  • Đông Bắc bộ (912)
  • Đồng bằng sông Cửu Long (2351)
  • Đồng bằng sông Hồng (1499)
  • Đông Nam bộ (1618)
  • Tây Bắc bộ (810)
  • Tây nguyên (1151)
  • Việt Nam (355)

Xem theo tỉnh thành

  • An Giang (597)
  • Bà Rịa - Vũng Tàu (202)
  • Bạc Liêu (98)
  • Bắc Giang (102)
  • Bắc Kạn (62)
  • Bắc Ninh (75)
  • Bến Tre (93)
  • Bình Dương (108)
  • Bình Định (287)
  • Bình Phước (45)
  • Bình Thuận (284)
  • Cà Mau (158)
  • Cao Bằng (151)
  • Cần Thơ (167)
  • Đà Nẵng (247)
  • Điện Biên (85)
  • Đồng Nai (473)
  • Đồng Tháp (159)
  • Gia Lai (196)
  • Hà Giang (240)
  • Hà Nam (54)
  • Hà Nội (732)
  • Hà Tĩnh (196)
  • Hải Dương (170)
  • Hải Phòng (110)
  • Hậu giang (50)
  • Hòa Bình (102)
  • Hưng Yên (63)
  • Khánh Hòa (245)
  • Kiên Giang (238)
  • Kontum (275)
  • Lai Châu (103)
  • Lạng Sơn (163)
  • Lào Cai (204)
  • Lâm Đồng (380)
  • Long An (185)
  • Nam Định (93)
  • Nghệ An (568)
  • Ninh Bình (120)
  • Ninh Thuận (154)
  • Phú Thọ (57)
  • Phú Yên (151)
  • Quảng Bình (123)
  • Quảng Nam (507)
  • Quảng Ngãi (661)
  • Quảng Ninh (195)
  • Quảng Trị (122)
  • Sóc Trăng (191)
  • Sơn La (171)
  • Tây Ninh (127)
  • Thái Bình (51)
  • Thái Nguyên (42)
  • Thanh Hóa (262)
  • Thừa Thiên - Huế (519)
  • Tiền Giang (158)
  • TP. HCM (682)
  • Trà Vinh (100)
  • Tuyên Quang (44)
  • Vĩnh Long (81)
  • Vĩnh Phúc (43)
  • Yên Bái (110)

Blog Phạm Hoài Nhân

Đang tải...

Blog Hai Ẩu

Đang tải...

Từ khóa » Cái Xáng Cạp Là Gì