Xét Vị Trí Tương đối Của Cặp đường Thẳng Sau đây: D1 4x – 10y 1 = 0
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Phạm Minh Khánh
Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau đây:
d1 4x – 10y + 1 = 0 ; d2 : x + y + 2 = 0
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §1. Phương trình đường thẳng 1 0 Gửi Hủy Bùi Giao Hòa 12 tháng 4 2016 lúc 16:45Xét hệ
D = 4.1 = 10.1 = -6 ≠ 0
Vậy d1 và d2 cắt nhau
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Thiên Anh
cho đường thẳng d1 : y = -2x+3 d2: y = -2x + m d3 : y = 1/2 x + 1 a) xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2 b) xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d2 và d3
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Monkey D. Luffy 15 tháng 11 2021 lúc 9:27d1//d2 vì chung hệ số của x là -2
d2 cắt d3 do các hệ số a,b đều khác nhau
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 26 tháng 3 2017 lúc 17:45
Cách 1: Dựa vào số nghiệm của hệ phương trình:
a) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên (d1) cắt (d2).
b) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình trên vô nghiệm nên hai đường thẳng trên song song.
c) Xét hệ phương trình
Hệ phương trình trên có vô số nghiệm nên hai đường thẳng trùng nhau.
Cách 2: Dựa vào vị trí tương đối của các vectơ chỉ phương (hoặc vectơ pháp tuyến).
a) d1 nhận là một vectơ pháp tuyến
d2 nhận là 1 vtpt
Nhận thấy không cùng phương nên d1 cắt d2.
b) d1 nhận là 1 vtpt ⇒ d1 nhận là 1 vtcp
d2 nhận là 1 vtcp.
Nhận thấy cùng phương
⇒ d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.
Xét điểm M(5;3) có:
M(5; 3) ∈ d2
12.5 – 6.3 + 10 = 52 ≠ 0 nên M(5; 3) ∉ d1.
Vậy d1 và d2 song song.
c) d1 nhận là 1 vtpt ⇒ d1 nhận là 1 vtcp.
d2 nhận là 1 vtcp.
Nhận thấy cùng phương
⇒ d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.
Xét M(–6; 6) ∈ d2; M(–6; 6) ∈ d1 (Vì 8.(–6) + 10.6 – 12 = 0)
⇒ d1 và d2 trùng nhau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Xét vị trí tương đối của đường thẳng Δ: x – 2y + 1 = 0 với mỗi đường thẳng sau:
d1: -3x + 6y – 3 = 0;
d2: y = -2x;
d3: 2x + 5 = 4y.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 7 tháng 2 2018 lúc 18:10Xét Δ và d1, hệ phương trình: có vô số nghiệm (do các hệ số của chúng tỉ lệ nên Δ ≡ d1.
Xét Δ và d2, hệ phương trình: có nghiệm duy nhất (-1/5; 2/5) nên
Δ cắt d2 tại điểm M(-1/5; 2/5).
Xét Δ và d3, hệ phương trình: vô nghiệm
Vậy Δ // d3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Lan Anh
Cho 2 đường thẳng (d1) y=3x + 4 và (d2) x - 2y =0 một điểm A ( -1; 1)
a xét vị trí tương đối của A với 2 đường thẳng
b tìm giao điểm (d1) và ( d2)
c tìm m để (d3) : ( m-1)x + (m-2)y + m +1=0 đồng quy với (d1) và (d2)
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Lê Song Phương 19 tháng 11 2023 lúc 8:31
a) Thay hoành độ và tung độ của A vào 2 pt đường thẳng (d1) và (d2), ta lần lượt được:
\(1=3\left(-1\right)+4\) (luôn đúng)
\(-1-2.1=0\) (vô lí)
Như vậy, \(A\in d_1;A\notin d_2\)
b) Gọi giao điểm của d1, d2 là \(B\left(x_0;y_0\right)\). Khi đó \(x_0,y_0\) là các số thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=3x_0+4\\x_0-2y_0=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=6y_0+4\\x_0=2y_0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_0=-\dfrac{4}{5}\\x_0=-\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy giao điểm của d1 và d2 là \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)
c) Để đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2. Nói cách khác, d3 phải đi qua điểm \(B\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).\dfrac{-8}{5}+\left(m-2\right).\dfrac{-4}{5}+m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21}{5}-\dfrac{7}{5}m=0\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy \(m=3\) thỏa mãn ycbt.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: (d1): x- 2y+ 1=0 và (d2): -3x+ 6y-1 =0 .
A. Song song.
B. Trùng nhau.
C. Vuông góc nhau.
D. Cắt nhau.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 20 tháng 10 2018 lúc 10:48Đường thẳng (d1) có vtpt và
d2 có vtpt
Hai đường thẳng này có
nên hai đường thẳng này song song với nhau.
Chọn A.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Rushia Is The Best
Cho 2 đường thẳng d1: 5x-7y+4=0; d2: 5x-7y+6=0 a)Xét vị trí tương đối của d1 và d2 b) tính d(d1;d2)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1 0 Gửi Hủy hnamyuh 22 tháng 2 2023 lúc 18:22 Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Quỳnh Trang
- Adu vip
d1 : y=-2x+3 , d2: y= -2x+m và d3; y=\(\dfrac{1}{2}x+1\)
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
a) d1 và d2 b) d2 và d3
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 0 1 Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d 1 : 3 x − 2 y − 6 = 0 và d 2 : 6 x − 2 y − 8 = 0
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 24 tháng 5 2017 lúc 18:20 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Trong Các Trường Hợp Sau
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Sau đây:...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Sau đây
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 ... - Hoc247
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Trong ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Trong ... - Lazi
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Mỗi Cặp đường Thẳng Sau đây Và Tìm Tọa độ ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Các Cặp đường Thẳng D1 Và D2 Trong Các ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Cặp đt D1 Và D2 Trong Các Trường Hợp Sau Mn ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Giữa Hai đường Thẳng
-
Giải Toán VNEN 9 Bài 3: Đường Thẳng Song Song Và ... - Tech12h
-
B4. Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng
-
Top 30 Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng D1 X 3 Y 4 = 1 Và D2 ...
-
05 Bai Toan Xet Vi Tri Tuong Doi Pros(2016) - Tài Liệu Text - 123doc