Xét Vị Trí Tương đối Của Hai Mặt Phẳng Bằng Máy Tính CASIO Fx ...
Có thể bạn quan tâm
Phương trình có dạng với không đồng thời bằng được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng
Về phương diện vị trí, hai mặt phẳng có ba vị trí tương đối là trùng nhau, song song và cắt nhau. Riêng trong trường hợp cắt nhau thì có một trường hợp đặc biệt là vuông góc
Việc xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng không có gì khó khăn. Tuy nhiên để rút ngắn thời gian và đảm bảo sự chính xác chúng ta có thể sử dụng phương thức tính toán Verify trong máy tính CASIO fx-580VN X để hỗ trợ
Mục lục nội dung
- 1 Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- 2 Thủ thuật xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng
- 3 Ví dụ minh họa
1 Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Trong không gian cho hai mặt phẳng và có phương trình lần lượt là và
Khi đó
- trùng
- song song
- cắt
- Nếu và cắt nhau thì sẽ cắt theo một đường thẳng và phương trình của đường thẳng này là
- Phương trình trên được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng trong không gian
- Nếu thì vuông góc
2 Thủ thuật xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng
Bước 1 Chọn phương thức tính toán Verify
Bước 2 Nhập biểu thức
Chú ý 2.1Dấu = trong biểu thức trên được nhập vào bằng cách nhấn phím OPTN rồi nhấn phím 1
Bước 3 Nhấn phím =
- Nếu máy thông báo True thì kết luận mặt phẳng trùng với mặt phẳng
- Nếu máy thông báo False thì thực hiện Bước 4
Bước 4 Nhập biểu thức
Chú ý 2.2Dấu trong biểu thức trên được nhập vào bằng cách nhấn phím OPTN rồi nhấn phím 2
Bước 5 Nhấn phím =
- Nếu máy thông báo True thì kết luận mặt phẳng song song với mặt phẳng
- Nếu máy thông báo False thì kết luận mặt phẳng cắt mặt phẳng
3 Ví dụ minh họa
Ví dụ 3.1Trong không gian cho mặt phẳng và mặt phẳng
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng này là?
Bước 1 Chọn phương thức tính toán Verify
Bước 2 Nhập biểu thức
Bước 3 Nhấn phím =
Vậy mặt phẳng trùng với mặt phẳng
Ví dụ 3.2Trong không gian cho mặt phẳng và mặt phẳng
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng này là?
Bước 1 Chọn phương thức tính toán Verify
Bước 2 Nhập biểu thức
Bước 3 Nhấn phím =
Suy ra mặt phẳng và mặt phẳng chỉ có thể song song hoặc cắt nhau
Bước 4 Nhập biểu thức
Bước 5 Nhấn phím =
Vậy mặt phẳng song song với mặt phẳng
Ví dụ 3.3Trong không gian cho mặt phẳng và mặt phẳng
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng này là?
Bước 1 Chọn phương thức tính toán Verify
Bước 2 Nhập biểu thức
Bước 3 Nhấn phím =
Suy ra mặt phẳng và mặt phẳng chỉ có thể song song hoặc cắt nhau
Bước 4 Nhập biểu thức
Bước 5 Nhấn phím =
Vậy mặt phẳng cắt mặt phẳng
Ví dụ 3.4Trong không gian cho mặt phẳng và mặt phẳng
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng này là?
Bước 1 Chọn phương thức tính toán Verify
Bước 2 Nhập biểu thức
Bước 3 Nhấn phím =
Suy ra mặt phẳng và mặt phẳng chỉ có thể song song hoặc cắt nhau
Bước 4 Nhập biểu thức
Bước 5 Nhấn phím =
Vậy mặt phẳng cắt mặt phẳng và đặc biệt hơn nửa chúng còn vuông góc với nhau
Thật vậy
Hãy chia sẽ nếu thấy hữu ích …- Telegram
- Messenger
Từ khóa » Cách Bấm Máy Tính Vị Trí Tương đối
-
PHƯƠNG PHÁP CASIO – VINACAL BÀI 24. TÍNH NHANH VỊ TRÍ ...
-
Xét Vị Trí Tương đối Của Hai đường Thẳng Bằng Máy Tính CASIO Fx ...
-
Cách Bấm Máy Vị Trí Tương đối Giữa 2 đường Thẳng Cắt Nhau Hoặc ...
-
Vinacal Bài 24: Tính Nhanh Vị Trí Tương Đối Giữa Đường – Mặt
-
Bài 24: Kỹ Thuật Casio Xác định Vị Trí Tương đối Giữa đường Và Mặt
-
Cách Bấm Máy Tính để Giải Bài Toán Số Phức Nhanh Chóng, Chính Xác
-
5 Cách Sử Dụng Máy Tính Cầm Tay, Máy Tính Bỏ Túi Trên Mọi Dòng
-
Chuyển đổi Giữa Các Tham Chiếu Tương đối, Tuyệt đối Và Hỗn Hợp
-
Phương Pháp Xác định Vị Trí Tương đối Giữa 2 đường Thẳng Hay, Chi Tiết
-
Vị Trí Tương đối Giữa đường Thẳng Và Mặt Phẳng
-
Máy Casio Fx-570MS:Xác định M Và N để Hai đường Thẳng Cắt Nhau ...
-
Cách Tính Thể Tích Tứ Diện Trong Không Gian (công Thức & Casio)
-
Cách Bấm Máy Tính 570
-
Phương Pháp Casio Để Tính Nhanh Vị Trí Tương Đối Giữa Đường ...