Xitoran - VietMedix
Có thể bạn quan tâm
- Thuốc
- Tra Cứu Thuốc Gốc
- Tra Cứu Biệt Dược
- Tra Cứu Hỗn Hợp
- Tra Cứu Theo Vần A-Z
- Tra Cứu Theo Nhóm Thuốc
- Tìm Theo Triệu Chứng
- Hướng Dẫn Tìm Kiếm
- Bệnh
- Dữ Liệu Bệnh
- Dữ Liệu Phác Đồ Điều Trị
- Tìm Thuốc Theo Bệnh
- Hướng Dẫn Tìm Kiếm
- Chuyên Đề
- Tin Tổng Hợp
- Phòng Bệnh & Chữa Bệnh
- Tình Dục Giới Tính
- Sức Khỏe Sinh Sản
- Mẹ và Bé
- Khỏe Đẹp
- Giảm Cân
- Thực Phẩm Dinh Dưỡng
- Tuổi Già
- Tâm Lý Học
- Bài Thuốc Đông Y
- Kiến Thức Bỏ Túi
- Hỏi Đáp
- Tổng Hợp
- Mới Nhất
- Những Câu Hỏi Thường Được Hỏi
- Hướng Dẫn Tham Gia
- Danh Bạ
- Nhà Sản Xuất / Nhập Khẩu Thuốc
- Bệnh Viện, Trạm Y Tế
- Hiệu Thuốc
- Bác Sỹ
- Phòng Khám
- Nha Khoa
- Thẩm Mỹ Viện
- CLB Yoga/Thể Hình/Chăm Sóc Sức Khỏe
- Hướng Dẫn Đăng Danh Bạ
- Tuyển Dụng
- Công Việc
- Ứng Viên
- Hướng Dẫn Tham Gia
- VietMedix
- Thuốc
- Tra Cứu Thuốc Gốc
- Tra Cứu Biệt Dược
- Tra Cứu Hỗn Hợp
- Tra Cứu Theo Vần A-Z
- Tra Cứu Theo Nhóm Thuốc
- Tìm Theo Triệu Chứng
- Hướng Dẫn Tìm Kiếm
- Bệnh
- Dữ Liệu Bệnh
- Dữ Liệu Phác Đồ Điều Trị
- Tìm Thuốc Theo Bệnh
- Hướng Dẫn Tìm Kiếm
- Chuyên Đề
- Phòng Bệnh & Chữa Bệnh
- Tình Dục Giới Tính
- Sức Khỏe Sinh Sản
- Mẹ và Bé
- Khỏe Đẹp
- Giảm Cân
- Thực Phẩm Dinh Dưỡng
- Tuổi Già
- Tâm Lý Học
- Bài Thuốc Đông Y
- Kiến Thức Bỏ Túi
- Hỏi Đáp
- Tổng Hợp
- Mới Nhất
- Những Câu Hỏi Thường Được Hỏi
- Hướng Dẫn Tham Gia
- Danh Bạ
- Nhà Sản Xuất / Nhập Khẩu Thuốc
- Bệnh Viện, Trạm Y Tế
- Hiệu Thuốc
- Bác Sỹ
- Phòng Khám
- Nha Khoa
- Thẩm Mỹ Viện
- CLB Yoga/Thể Hình/Chăm Sóc Sức Khỏe
- Hướng Dẫn Đăng Danh Bạ
- Tuyển Dụng
- Công Việc
- Ứng Viên
- Hướng Dẫn Tham Gia
Cefadroxil được chỉ định trong điều trị các nhiễm khuẩn thể nhẹ và trung bình do các vi khuẩn nhạy cảm:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Viêm thận - bể thận cấp và mạn tính, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, nhiễm khuẩn phụ khoa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Viêm amidan, viêm họng, viêm phế quản - phổi và viêm phổi thùy, viêm phế quản cấp và mạn tính, áp xe phổi, viêm mủ màng phổi, viêm màng phổi, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Viêm hạch bạch huyết, áp xe, viêm tế bào, loét do nằm lâu, viêm vú, bệnh nhọt, viêm quầng.
- Các nhiễm khuẩn khác: Viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn.
- Với những trường hợp nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram dương, penicilin vẫn là thuốc ưu tiên được chọn, các kháng sinh cephalosporin thế hệ 1 chỉ là thuốc được chọn thứ hai để sử dụng.
Ghi chú: Cần tiến hành nuôi cấy và thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn trước và trong khi điều trị. Cần khảo sát chức năng thận ở người bệnh suy thận hoặc nghi bị suy thận.
Chống Chỉ Định : Cefadroxil chống chỉ định với người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin. Tương Tác Thuốc :- Cholestyramin gắn kết với cefadroxil ở ruột làm chậm sự hấp thụ của thuốc này.
- Giảm tác dụng: Probenecid có thể làm giảm bài tiết cephalosporin.
- Tăng độc tính: Furosemid, aminoglycosid có thể hiệp đồng tăng độc tính với thận.
Vì đã thấy có phản ứng quá mẫn chéo (bao gồm phản ứng sốc phản vệ) xảy ra giữa người bệnh dị ứng với kháng sinh nhóm beta - lactam, nên phải có sự thận trọng thích đáng và sẵn sàng có mọi phương tiện để điều trị phản ứng choáng phản vệ khi dùng cefadroxil cho người bệnh trước đây đã bị dị ứng với penicilin. Tuy nhiên, với cefadroxil, phản ứng quá mẫn chéo với penicilin có tỷ lệ thấp.
Thận trọng khi dùng cefadroxil cho người bệnh bị suy giảm chức năng thận rõ rệt. Trước và trong khi điều trị, cần theo dõi lâm sàng cẩn thận và tiến hành các xét nghiệm thích hợp ở người bệnh suy thận hoặc nghi bị suy thận.
Dùng cefadroxil dài ngày có thể làm phát triển quá mức các chủng không nhạy cảm. Cần theo dõi người bệnh cẩn thận, nếu bị bội nhiễm, phải ngừng sử dụng thuốc.
Ðã có báo cáo viêm đại tràng giả mạc khi sử dụng các kháng sinh phổ rộng, vì vậy cần phải quan tâm tới chẩn đoán này trên những người bệnh bị ỉa chảy nặng có liên quan tới việc sử dụng kháng sinh. Nên thận trọng khi kê đơn kháng sinh phổ rộng cho những người có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh viêm đại tràng.
Chưa có đủ số liệu tin cậy chứng tỏ dùng phối hợp cefadroxil với các thuốc độc với thận như các aminoglycosid có thể làm thay đổi độc tính với thận.
Kinh nghiệm sử dụng cefadroxil cho trẻ sơ sinh và đẻ non còn hạn chế. Cần thận trọng khi dùng cho những người bệnh này.
- Phụ nữ có thai: Mặc dù cho tới nay chưa có thông báo nào về tác dụng có hại cho thai nhi, việc sử dụng an toàn cephalosporin trong thời kỳ mang thai chưa được xác định dứt khoát. Chỉ dùng thuốc này trong thời kỳ mang thai khi thật cần thiết.
- Bà mẹ cho con bú: Cefadroxil bài tiết trong sữa mẹ với nồng độ thấp, không có tác động trên trẻ đang bú sữa mẹ, nhưng nên quan tâm khi thấy trẻ bị ỉa chảy, tưa và nổi ban.
Đau dạ dày, tiêu chảy, nôn, phát ban da nhẹ đến nặng, ngứa, nổi mề đay, khó thở hoặc khó nuốt, thở khò khè, chảy máu bất thường hoặc bầm tím, viêm họng, đau miệng hoặc lở loét cổ họng, nhiễm trùng âm đạo. Cần gặp bác sĩ nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng.
Liều Lượng & Cách Dùng :Cefadroxil được dùng theo đường uống. Có thể giảm bớt tác dụng phụ đường tiêu hóa nếu uống thuốc cùng với thức ăn.
Người lớn và trẻ em (> 40 kg): 500 mg - 1 g, 2 lần mỗi ngày tùy theo mức độ nhiễm khuẩn. Hoặc là 1 g một lần/ngày trong các nhiễm khuẩn da và mô mềm và nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng.
Trẻ em (< 40 kg):
Dưới 1 tuổi: 25 - 50 mg/kg thể trọng/24 giờ, chia làm 2 - 3 lần. Thí dụ: Dùng 125 mg mỗi ngày, chia làm 2 lần cho trẻ 6 tháng tuổi cân nặng 5 kg, hoặc dùng 500 mg mỗi ngày chia làm hai lần, cho trẻ 1 năm tuổi cân nặng 10 kg.
Từ 1 - 6 tuổi: 250 mg, 2 lần mỗi ngày.
Trên 6 tuổi: 500 mg, 2 lần mỗi ngày.
Người cao tuổi: Cefadroxil đào thải qua đường thận, cần kiểm tra chức năng thận và điều chỉnh liều dùng như ở người bệnh suy thận.
Người bệnh suy thận: Ðối với người bệnh suy thận, có thể điều trị với liều khởi đầu 500 mg đến 1000 mg cefadroxil. Những liều tiếp theo có thể điều chỉnh theo bảng sau:
Thanh thải creatinin | Liều | Khoảng thời gian giữa 2 liều |
0 - 10 ml/phút | 500 - 1000mg | 36 giờ |
11 - 25 ml/phút | 500 - 1000mg | 24 giờ |
26 - 50 ml /phút | 500 - 1000mg | 12 giờ |
Từ khóa » Tác Dung Thuốc Xitoran
-
Xitoran - Thuốc Biệt Dược, Công Dụng , Cách Dùng - VN-14080-11
-
Xitoran - Thuốc điều Trị Nhiễm Khuẩn Hiệu Quả Của Romania
-
Xitoran - Thuốc điều Trị Nhiễm Khuẩn Hiệu Quả Của Rumani
-
Thuốc Xitoran: Hướng Dẫn Sử Dụng, Tác Dụng, Liều Dùng & Giá Bán
-
Xitoran - Tác Dụng Thuốc, Công Dụng, Liều Dùng, Sử Dụng
-
Thuốc Xitoran Là Gì? Tác Dụng, Liều Dùng & Giá Bán Hộp 1 Vỉ X 10 Viên
-
Xitoran 500mg Antibiotice - Thuốc điều Trị Nhiễm Khuẩn Hiệu Quả
-
Xitoran
-
Xitoran (VN-14080-11) - Viên Nang
-
Tác Dụng Thuốc Xitoran Và Cách Dùng đúng Nhất
-
Danh Sách Thuốc Sát Khuẩn đường Tiết Niệu Phổ Biến Nhất Hiện Nay
-
Thuốc Xitoran Hộp 1 Vỉ X 10 Viên
-
Cefadroxil Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi