Xử Trí Khi Trẻ Sặc Bột, Cháo - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Xử trí khi trẻ sặc bột, cháo Bác sĩ gia đình 14:55 +07 Thứ tư, 17/08/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Trẻ vừa ăn vừa chơi đùa, ăn vội vàng.
- Trẻ bị ép ăn, nhất là lúc trẻ đang bị ho, rất dễ gây sặc.
- Hệ thần kinh chưa hoàn thiện khiến phản xạ chưa tốt, dẫn đến việc dễ bị sặc thức ăn.
- Ho dữ dội, sặc.
- Da tím tái.
- Chân tay cứng đờ, cơ thể co giật.
- Trẻ không thể khóc, ú ớ, hơi thở đứt quãng.
- Nôn ra bột, cháo hoặc dung dịch.
- Bế trẻ lên rồi đặt trẻ nằm sấp trên một cánh tay, đỡ đầu và cổ trẻ bằng bàn tay hoặc đùi, lưu ý đặt đầu trẻ thấp hơn ngực.
- Dùng lòng bàn tay vỗ mạnh vào lưng trẻ, khoảng giữa hai xương bả vai (vỗ khoảng 5 - 7 cái) để tạo áp lực trong lồng ngực của trẻ để tống dị vật ra ngoài, chữa sặc cho trẻ.
- Nếu trẻ vẫn còn tím tái chưa hết sặc, đặt trẻ nằm ngửa, đỡ đầu trẻ và kẹp giữa hai gối, giữ đầu trẻ thấp hơn thân mình. Sau đó, sử dụng hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) ấn mạnh vùng phía dưới xương ức (ấn khoảng 5 lần). Vùng phía dưới xương ức là vùng mềm nên khi ấn xuống sẽ lõm vào.
- Quan sát vùng mũi họng của trẻ nếu thấy có dịch thì sử dụng dụng cụ hút sạch để dịch không ứ đọng trong mũi và miệng của trẻ.
- Nếu trẻ vẫn chưa hết sặc, lật người trẻ lại để vỗ lưng. Liên tục vỗ lưng và ấn ngực cho đến khi trẻ hết sặc. Nếu không xử trí tình trạng sặc cháo vào phổi kịp thời, có thể gây nhiễm khuẩn phổi thứ phát hoặc viêm phế quản.
- Trường hợp trẻ bị ngưng tim hoặc ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành sơ cứu hà hơi thổi ngạt, ép ngực và nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Cho trẻ nhỏ ăn thức ăn phù hợp với độ tuổi.
- Khi cho trẻ nhỏ ăn, cần hạn chế nô đùa hoặc hỏi chuyện trẻ.
- Nên cho trẻ ăn từng miếng nhỏ và dừng khi trẻ có biểu hiện ho khi đang ăn.
- Nên để trẻ ngồi ăn, không nên cho trẻ ăn khi trẻ đang nằm.
- Không nên cho trẻ ăn khi trẻ còn buồn ngủ hoặc đang khóc.
- Với trẻ biếng ăn, không nên ép trẻ.
- Khi trẻ đang bị ốm và gặp vấn đề về hô hấp, nên lưu ý khi cho trẻ ăn vì rất dễ bị sặc hoặc trớ, nôn.
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 1141 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 791 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 741 lượt xem
1. Nguyên nhân trẻ bị sặc cháo
2. Dấu hiệu trẻ bị sặc cơm, cháo, bột
Khi bị sặc bột, cháo, trẻ thường có những dấu hiệu có thể nhận thấy được như:
3. Cách xử lý khi trẻ bị sặc thức ăn
Khi xử lý nếu thấy trẻ không đỡ, cần gọi cấp cứu ngay. Trong khi chờ đợi xe cấp cứu cần tiếp tục xử lý tiếp cho đến khi được nhân viên y tế cấp cứu.
4. Phòng chữa sặc ở trẻ
Cha mẹ cần biết cách xử lý khi trẻ bị sặc thức ăn nói chung và bột, cháo nói riêng, đặc biệt là với trẻ nhỏ, bởi nếu không xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmTrẻ 2 tuổi ngày 4 bữa cháo, 3 bữa sữa vẫn bú mẹ nhưng chỉ nặng 11kg thì có bị suy dinh dưỡng không?
Bé gái nhà em hiện được 2 tuổi, bé nặng 11kg. Bữa ăn hàng ngày của bé là: 4 bữa cháo, mỗi bữa 1 bát con + 3 bữa sữa similac, mỗi bữa 180ml + 1 hộp probi hoặc 1 quả chuối hoặc 1 hộp sữa tươi. Em vẫn cho bé bú mẹ, đêm ngủ có hiện tượng sôi bụng. Bé đi ị đều ngày 1 lần. Bé nhà em như vậy có bị suy dinh dưỡng không bác sĩ?
Bé 8 tháng tuổi chỉ bú sữa mẹ, ăn dặm cháo bột đều bị nôn ói, sụt cân
Bé nhà em có tình trạng là không hấp thu được thức ăn nào khác ngoài sữa mẹ. Hiện tại bé đã được 8 tháng tuổi và nặng 7,8kg, dài 70cm. Tuy nhiên, từ khi bé 6 tháng đến giờ là không tăng cân nào, chiều dài cũng không tăng nốt. Từ trước tới giờ bé đều bú sữa mẹ hoàn toàn. Nhưng khi bé được 6 tháng em bắt đầu cho bé tập ăn dặm. Lúc đầu là ăn bột, 1 tuần sau khi ăn bột bé bắt đầu nôn trớ dữ dội và sụt cân. Dừng ăn bột là hết nôn. Cho bú mẹ lại bình thường và tăng lại cân như cũ. Đến lúc 7 tháng, em cho bé tập từ cháo trắng đến cháo thịt, rau củ. Nhưng ăn cháo được nửa tháng lại bắt đầu tình trạng nôn ói rồi sụt cân. Dừng ăn cho bú mẹ lại trở về như cũ. Em phải làm gì khi bé không thu nạp được thức ăn đây ạ?
Có nên tăng lên 4 bữa cháo cho bé 8 tháng 15 ngày nặng 7,5kg không?
Hiện giờ bé gái nhà em đã được 8 tháng 15 ngày tuổi. Bé nặng 7,5kg. Bây giờ mỗi ngày em cho bé ăn 3 chén cháo đầy và 3 lần uống sữa công thức, mỗi lần 50ml. Cháo có đủ thịt cá và rau củ. Buổi tối bé bú mẹ hoàn toàn, đêm dậy khoảng từ 2 đến 3 lần để bú. Bé nhà ăn như vậy có đủ chất không và em có cần bổ sung cho bé gì không? Lượng sữa bé bú như thế có ít quá không? Em muốn tăng cho bé lên 4 bữa cháo vì thấy bé bú ít quá thì có được không bác sĩ? Tuy nhiên bé nhà em ăn nhiều sẽ dễ bị ói ạ. Và em có thể cho thêm ít muối vào cháo của bé để bổ sung muối cho con không ạ?
Từ khóa » Sơ Cứu Trẻ Bị Sặc Cháo
-
Làm Gì Khi Trẻ Bị Sặc Cháo & Sữa, Bột? - Bệnh Viện Nhi Thái Bình
-
Xử Trí Khi Trẻ Sặc Bột, Cháo | Vinmec
-
Sơ Cứu Khi Trẻ Bị Sặc Sữa, Bột, Cháo | Sở Y Tế Nam Định
-
Trẻ Bị Sặc Sữa, Bột, Cháo Những điều Các Mẹ Cần Biết
-
Sơ Cứu Khi Trẻ Bị Sặc Bột, Cháo | Medlatec
-
Con Sặc Cháo, Cha Mẹ Phải Làm Ngay điều Này để Cứu Con
-
Cách Giải Cứu Trẻ Bị Sặc Cháo, đừng Bỏ Qua! - Kynaforkids
-
Cách Xử Lý Khi Trẻ Bị Sặc Sữa, Sặc Thức ăn| VTC14 - YouTube
-
CÁCH XỬ TRÍ KHI TRẺ BỊ SẶC SỮA, CHÁO
-
Cách Sơ Cứu Trẻ Nhỏ Khi Bị Sặc Cháo - Corporate - Cẩm Nang Bibomart
-
Sơ Cứu Trẻ Bị Sặc Cháo, Sữa Tại Nhà – Kiến Thức Phải Biết
-
Xử Trí Và Sơ Cứu Trẻ Sặc Sữa, Sặc Cháo đúng Cách
-
Sơ Cứu Bé Bị Ngạt Thở Do Sặc Thức ăn Hay Dị Vật
-
Sơ Cứu Khi Trẻ Bị Sặc Bột Cháo - CDC Quảng Ninh
-
Cách Sơ Cứu Trẻ Bị Sặc Sữa, Cháo Tại Nhà | Sau Sinh
-
Cấp Cứu Trẻ Bị Sặc Cháo Như Thế Nào? - Sức Khỏe
-
Cách Sơ Cứu Khi Bé Bị Sặc Sữa, Sặc Cháo | NutiFood Việt Nam
-
Cách Xử Lý Khi Trẻ Bị Sặc Sữa, Bột, Cháo - TKT Maids
-
Sơ Cứu Trẻ Nhỏ Bị Sặc Cháo - Hànộimới