Y Học Cổ Truyền: Công Dụng Của Lá Trầu
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Chức năng nhiệm vụ
- Định hướng phát triển
- Lãnh đạo Sở
- Các phòng thuộc Sở
- Các đơn vị Y tế tuyến Tỉnh
- Trung tâm Y tế cấp Huyện
- Tin tức
- Tin nổi bật
- Dược - Mỹ phẩm
- Khám - Chữa bệnh
- Phòng chống dịch bệnh
- An toàn thực phẩm
- Thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính
- Cải cách hành chính
- Thông tin-Thông báo
- Chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển
- Mua sắm, đấu thầu
- Quản lý chất lượng Thuốc, mỹ phẩm
- Quản lý hành nghề
- Lĩnh vực Y
- DS cấp CC hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
- DS cấp phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh
- DS công bố cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng
- DS sơ sở đủ điều kiện ATSH trong phòng thí nghiệm
- DS sơ sở đủ điều kiện khám sức khỏe
- DS cơ sở đủ điều kiện xác định tình trạng nghiện ma túy
- Danh sách xếp cấp chuyên môn kỹ thuật
- Khác (Danh sách người hành nghề Khám chữa bệnh, cơ sở thẩm mỹ,...)
- Lĩnh vực Dược
- Hành nghề dược
- Công bố DS cơ sở KCB đáp ứng tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc cổ truyền
- DS người có CC hành nghề dược đang hành nghề
- Công bố TT thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc-GSP
- Công bố TT thuộc lĩnh vực diệt côn trùng, diệt khuẩn
- Trang thiết bị y tế
- Trang thiết bị y tế
- An toàn thực phẩm
- An toàn thực phẩm
- Văn bản của Chính Phủ
- Văn bản của Bộ Y tế
- Văn bản của HĐND, UBND tỉnh
- Văn bản của Sở Y tế
- Hỏi đáp
- Ngày An toàn người bệnh Thế giới 17/9/2024
- “Chẩn đoán chính xác, điều trị an toàn – Get it right, make it safe”
Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.
Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (látrầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm thuốc.
Trầu không còn được gọi là trầu, thược tương, bà con Buôn Mê Thuột gọi là hrùe êhang. Tên khoa học Piper betle L. (Piper siriboa L.) thuộc họ hồ tiêu Piperaceae. Là một loại cây mọc leo, thân nhẵn. Lá mọc so le, cuống có bẹ, dài 1,5 - 3,5cm, phiến lá hình trái xoan, dài 10 - 13cm, rộng 4,5 - 9cm, phía cuống hình tim (đối với những lá phía gốc) đầu lá nhọn, khi soi lên thấy rất nhiều điểm chứa tinh dầu rất nhỏ, gân lá thường 5. Hoa khác gốc mọc thành bông, quả mọng không có vòi sót lại.
Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.
Trong 100g lá trầu không chứa tới 2,4% tinh dầu. Các thành phần chính của tinh dầu trầu không thuộc nhiều nhóm hóa học khác nhau như: Eugenol, chavicol, chavibetol, Estragol… có hoạt tính kháng sinh mạnh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn như: Tụ cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn Coli, trực khuẩn lỵ,… và có tác dụng kháng nấm mạnh đối với nhiều chủng loại nấm.
Một số bài thuốc theo kinh nghiệm
Chữa nhức đầu do thay đổi thời tiết: Lấy 5 lá trầu, rửa sạch giã dập rồi xoa vào thái dương hay đỉnh đầu sẽ có tác dụng giảm đau và dịu cơn nhức đầu.
Sát khuẩn vết thương: Khi bị thương, vắt nước trầu không rửa vết thương rồi dùng lá trầu không sạch phủ lên, băng lại hoặc có thể lấy lá trầu không nấu nước rửa vết thương hàng ngày vết thương sẽ khô, kín miệng sau 2 ngày.
Chữa viêm họng: Khi viêm đau họng lấy 5 lá trầu không rửa sạch giã nát chắt lấy nước, thêm mật ong rồi ngậm có thể nuốt từ từ rất hiệu nghiệm.
Thông tia sữa: Sau khi sinh sản phụ cương sữa lấy lá trầu không hơ nóng bầu vú giúp sữa xuống nhanh giảm đau nhức.
Trị đau nhức, cảm cúm: Lấy khoảng 5 lá trầu không nhúng vào rượu đánh cảm có tác dụng giảm đau nhức xương khớp, nhẹ đầu, giảm các triệu chứng cảm cúm.
Chữa nước ăn chân: Lấy lá trầu không 8g, lá ráy 50g thái nhỏ, đổ ngập nước, đun sôi để nguội rồi ngâm chân. Hoặc lấy một nắm lá trầu không đun sôi để nguội ngâm chân cũng rất hiệu nghiệm.
Chữa chứng ngứa, viêm nhiễm vùng kín: Lấy lá trầu không tươi, vò nát, thêm một chút muối, đun sôi với nước rồi ngồi xông vùng kín. Nước lá trầu không để nguội, dùng rửa ngoài chống viêm, chống ngứa rất hiệu quả.
Thông báo- THÔNG BÁO Tài liệu ôn tập kỳ xét tuyển viên chức ngành y tế Phú Yên năm 2024
- THÔNG BÁO Tuyển dụng viên chức ngành Y tế tỉnh Phú Yên năm 2024
- Thông báo công bố Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, bị bãi bỏ trong lĩnh vực lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế
- Công bố Danh mục thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung, bị bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế
- Thông báo Danh mục dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Phú Yên thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế
Chỉ thị số 39-CT/TU ngày 15/12/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
Phạm Minh Hữu - Phó Giám đốc Sở Y tế   0913491346 | Phan Nguyễn Quốc Thiêng - Phó Chánh văn phòng Sở Y tế   0914554499 - 02573 811.645 |
Trần Quang Hiệu - Phó Chánh thanh tra Sở Y tế   0916.567.819 - 02573 825.247 | |
Thanh tra Sở nội vụ      0257 3842.733 | |
Phòng Cải cách hành chính Sở nội vụ      0257 3842.954 |
Cách chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà
Điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh COVID-19 và người tiếp xúc gần
Bệnh Viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân
Tờ rơi hướng dẫn cách ly tại nhà và nơi lưu trú để phòng dịch COVID-19
Khuyến cáo Những việc học sinh cần làm tại trường hàng ngày để phòng tránh dịch COVID-19
- TUẦN LỄ THẾ GIỚI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ (1 – 7/8/2024)
- Thông điệp Chế biến Thực phẩm An toàn
- Y tế Phú Yên - Thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 2024
- Phòng chống các rối loạn do thiếu I-ốt ở Phú Yên
- Bữa ăn an toàn trong mùa nắng nóng - Chi cục ATVSTP Phú Yên
Liên kết website
Chọn liên kết- Chính phủ
- Bộ Y tế
- UBND Tỉnh Phú Yên
- Sở Y tế Phú Yên
- Sở Thông tin và Tuyền thông Phú Yên
- Bệnh viện da liễu Phú Yên
Thống kê truy cập
Trang chủ | Liên hệ TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ Y TẾ TỈNH PHÚ YÊN Chịu trách nhiệm xuất bản: BSCK2. Phạm Minh Hữu – Phó Giám đốc Sở Y tế Địa chỉ: 04 Tố Hữu, phường 9,TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Điện thoại: 0257.3811167 - Fax: 0257.3823667 Đường dây nóng: 1900-9095 Email: syt@phuyen.gov.vn Ghi rõ nguồn khi phát hành lại thông tin từ website này.Từ khóa » Tác Dụng Của Cây Trầu Không
-
Trầu Không Tiêu Viêm, Kháng Khuẩn - Tin Tổng Hợp - Bộ Y Tế
-
Trầu Không Có Tác Dụng Gì? Liều Dùng Và Cách Dùng • Hello Bacsi
-
Lá Trầu Không Có Tác Dụng Gì? | Vinmec
-
32 Tác Dụng Tuyệt Vời Của Lá Trầu Không ít Người Biết đến
-
Khám Phá 10 Công Dụng Chữa Bệnh Của Lá Trầu Không - NTO
-
Lá Trầu Không: Dược Liệu Có Nhiều Lợi ích Với Sức Khỏe - YouMed
-
[Tìm Hiểu] Lá Trầu Không – Dược Liệu Dân Gian Tốt Cho Hệ Tiêu Hóa
-
Công Dụng Của Lá Trầu Không
-
36 Tác Dụng Của Lá Trầu Không Thần Dược Phụ Khoa
-
Lá Cây Trầu Không Với 23+ Công Dụng Chữa Bệnh Của Lá Trầu Không.
-
Trầu Không _ Vị Thuốc Chữa Tiêu Hóa| VTC14 - YouTube
-
(VTC14)_ Trầu Không - Vị Thuốc Dân Gian Của Người Miền Quê
-
Lá Trầu Và Những Bài Thuốc Hay
-
Lá Trầu Không - Vị Thuốc Quen Thuộc Với Rất Nhiều Tác Dụng Chữa ...
-
Cây Trầu Không - Đặc điểm, Công Dụng Và Cách Dùng
-
Uống Nước Lá Trầu Không Có Tác Dụng Gì
-
Những Bài Thuốc Chữa Bệnh độc đáo Từ Lá Trầu Không - Báo Lao Động
-
Tác Dụng Của Lá Trầu Không Trong Chữa Và điều Trị Bệnh
-
Tìm Hiều Về Cây Trầu Không - Thông Tin Dược Liệu Và Công Dụng đối ...