Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai ... - HOC247
Có thể bạn quan tâm
- Câu hỏi:
Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
- A. Để lôi kéo đồng minh.
- B. Để tăng cường chạy đua vũ trang.
- C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản.
- D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối lập. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang. Chính mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là đế quốc Anh với đế quốc Đức là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
⇒ Hai khối này được thành lập không phải để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới bởi cuộc khủng hoảng này diễn ra từ năm 1929 đến năm 1933 và chiến tranh thế giới thứ nhất đã diễn ra từ năm 1914 đến năm 1918.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải
ATNETWORK
Mã câu hỏi: 217896
Loại bài: Bài tập
Chủ đề :
Môn học: Lịch Sử
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
-
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử Trường THPT DL Trí Đức
40 câu hỏi | 50 phút Bắt đầu thi
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đến trước cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga vẫn là một nước
- Sự kiện nào là mốc mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917?
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phân hóa như thế nào giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, nước đế quốc nào hung hãn nhất?
- Đức, Áo- Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những văn kiện được kí kết tại các hội nghị hòa hình đã đưa đến hình thành một trật tự thế giới mới, đó là
- Một trật tự thế giới mới đựơc hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự thế giới mới?
- Hội Quốc Liên ra đời nhằm mục đích gì?
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế ra sự kiện lịch sử gì?
- Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn còn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
- Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa thực dân phương Tây?
- Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a?
- Năm 1885, nước thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở Miến Điện?
- Sau cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Philipin đã trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của nước thực dân nào?
- Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
- Sau Cách mạng tháng Hai (1917), ở Nga đã xuất hiện hiện tượng gì đặc biệt?
- Với thắng lợi của Cách mạng tháng Hai 1917, Nga trở thành nước
- Một cục diện chính trị đặc biệt đã diễn ra sau khi Nga Hoàng bị lật đổ là
- Tác phẩm nào đã vạch ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga năm 1917?
- Tháng 4 - 1917, Lê nin có bản báo cáo quan trọng, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa đi vào lịch sử với tên gọi là
- Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?
- Phe Liên Minh những nước nào?
- Phe hiệp ước bao gồm những nước nào?
- Các nước Anh, Pháp, Nga là những nước nằm trong phe nào?
- Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
- Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?
- Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
- Đâu là nhân tố khiến cho quan hệ quốc tế châu Âu cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ngày càng căng thẳng?
- Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
- Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
- Vì sao nói Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Đâu không phải sự biến đổi trong chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương khi nước Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
- Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã làm gì?
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Toán 12
Lý thuyết Toán 12
Giải bài tập SGK Toán 12
Giải BT sách nâng cao Toán 12
Trắc nghiệm Toán 12
Hình học 12 Chương 3
Ngữ văn 12
Lý thuyết Ngữ Văn 12
Soạn văn 12
Soạn văn 12 (ngắn gọn)
Văn mẫu 12
Soạn bài Người lái đò sông Đà
Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 12
Unit 8 Lớp 12 Life in the future
Tiếng Anh 12 mới Unit 4
Vật lý 12
Lý thuyết Vật Lý 12
Giải bài tập SGK Vật Lý 12
Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12
Trắc nghiệm Vật Lý 12
Vật lý 12 Chương 3
Hoá học 12
Lý thuyết Hóa 12
Giải bài tập SGK Hóa 12
Giải BT sách nâng cao Hóa 12
Trắc nghiệm Hóa 12
Hoá Học 12 Chương 4
Sinh học 12
Lý thuyết Sinh 12
Giải bài tập SGK Sinh 12
Giải BT sách nâng cao Sinh 12
Trắc nghiệm Sinh 12
Sinh Học 12 Chương 1 Tiến hóa
Lịch sử 12
Lý thuyết Lịch sử 12
Giải bài tập SGK Lịch sử 12
Trắc nghiệm Lịch sử 12
Lịch Sử 12 Chương 2 Lịch Sử VN
Địa lý 12
Lý thuyết Địa lý 12
Giải bài tập SGK Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12
Địa Lý 12 VĐSD và BVTN
GDCD 12
Lý thuyết GDCD 12
Giải bài tập SGK GDCD 12
Trắc nghiệm GDCD 12
GDCD 12 Học kì 1
Công nghệ 12
Lý thuyết Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ 12
Trắc nghiệm Công nghệ 12
Công nghệ 12 Chương 3
Tin học 12
Lý thuyết Tin học 12
Giải bài tập SGK Tin học 12
Trắc nghiệm Tin học 12
Tin học 12 Chương 2
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 12
Tư liệu lớp 12
Xem nhiều nhất tuần
Video: Vợ nhặt của Kim Lân
Đề cương HK1 lớp 12
Video ôn thi THPT QG môn Sinh
Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh
Video ôn thi THPT QG môn Vật lý
Video ôn thi THPT QG môn Hóa
Video ôn thi THPT QG môn Văn
Video ôn thi THPT QG môn Toán
Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
Đàn ghi ta của Lor-ca
Tây Tiến
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Sóng- Xuân Quỳnh
Quá trình văn học và phong cách văn học
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX
Người lái đò sông Đà
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Mục đích Thành Lập 2 Khối Quân Sự
-
Nội Dung Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai
-
Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai Khối Quân Sự
-
Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của ... - .vn
-
Câu 10. Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai ...
-
Khối Quân Sự Nato Ra đời Nhằm Mục đích Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai Khối Quân ...
-
Khối Warszawa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tổ Chức Hiệp ước Đông Nam Á – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của ...
-
Ý Nào Không Phản ánh đúng Mục đích Thành Lập Của Hai Khối
-
Những điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về NATO | VOV.VN
-
Khối Quân Sự NATO Ra đời Nhằm Mục đích Gì? - TopLoigiai
-
Bài 6. Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất (1914 -1918) - SureTEST
-
NATO Là Gì? Giới Thiệu Tổ Chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương