ý Nghĩa Của Câu Thành Ngữ Gió Dập Sóng đồi - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trần Hà Linh
  • Trần Hà Linh
5 tháng 6 2021 lúc 22:26 Tìm một thành ngữ tục ngữ có ý nghĩa tương đồng với 2 câu thơ sau: Ta là nụ,là hoá của đất Gió đẫm hương thơm,nắng tô thắm sắc. Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Khách Gửi Hủy Đào Cẩm Tú Đào Cẩm Tú 6 tháng 6 2021 lúc 10:41

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy LE TIEN DUMG LE TIEN DUMG 18 tháng 5 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy LE TIEN DUMG LE TIEN DUMG 18 tháng 5 lúc 18:07

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”

Giải thích:

Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Hiền
  • Trần Hiền
5 tháng 9 2017 lúc 19:58

ý nghĩa của câu thành ngữ gió dập sóng đồi

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Khách Gửi Hủy nguyen minh ngoc nguyen minh ngoc 5 tháng 9 2017 lúc 20:01

"Gió dập sóng dồi" tượng trưng những phong ba bão táp của đời mình giáng xuống số phận. Dòng nước là dòng đời vô định, ko lường trước đc.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy FAIRY TAIL FAIRY TAIL 5 tháng 9 2017 lúc 20:04

Trong xã hội phong kiến xưa kia, quan niệm trọng nam khinh nữ đã biến cuộc đời người phụ nữ thành chuỗi bi kịch kéo dài. Biết than cùng ai, biết ngỏ cùng ai? Trời thì cao mà đất thì dày. Thôi thì đành giãi bày qua tiếng hát, lời ru vậy! Câu ca dao: Thân em như trái bần trôi… nằm trong mảng đề tài than thân trách phận mà nhiều câu có cấu trúc khá giống nhau ở cách mở đầu bằng hai chữ đầy xót xa, ngậm ngùi:

Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Xuất xứ câu ca dao này là ở miền Nam, xứ sở của sông ngòi, kênh rạch. Cây bần thường mọc ở ven bờ. Trái bần non có vị chua chua chát chát, xắt mỏng chấm mắm ăn thay rau. Trái già rụng xuống nước, bập bềnh nổi trôi theo sóng, Ngay cái tên gọi cũng chỉ rõ nó là loại cây tầm thường (bần: nghèo), chẳng có mấy giá trị.

Người phụ nữ chân lấm tay bùn nhìn trái bần trôi mà cám cảnh, thấy mình nào có khác chi?! Trái bần trôi hoàn toàn phụ thuộc vào gió, vào sóng. Gió nhẹ, sóng êm thì từ từ, thanh thản, chẳng may gió dập, sóng dồi thi cũng đành cam chịu cảnh ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, biết tấp vào đâu ? Vào bờ bến nào để đổi thay số phận

Không được làm chủ bản thân, người phụ nữ buộc phải lâm vào cảnh: Cũng đành nhắm mắt đưa chân. Mặc cho con tạo xoay vần đến đâu. Luật tam tòng khắc nghiệt trói buộc họ, biến họ thành những con người cam chịu định mệnh bất công: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và thực tế thì người phụ nữ đã bị xã hội khinh rẻ, coi thường. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra mặc cảm tự ti từ bao đời nay ở người phụ nữ. Có điều gì đó thật xót xa, buồn thảm trong hình ảnh so sánh: Thân em như trái bần trôi Trái bần trôi theo dòng sông vô định, còn người phụ nữ nghèo thì cũng nổi trôi trong dòng đời vô định. Hiện thực nghiệt ngã, tương lai mờ mịt, không một chút vui, không một niềm hi vọng. Câu ca dao với hình tượng gợi cảm và âm điệu ngậm ngùi đã gợi lên số phận hẩm hiu đáng thương của người phụ nữ nghèo khổ trong xã hội phong kiến cũ. Ta hãy thử hình dung vào một trưa hè ở đồng bằng Nam Bộ, gió thổi lao xao trong rừng đước, rừng tràm, chợt nghe thấy tiếng ru con vọng ra từ ngôi nhà nhỏ ven sông lẫn với tiếng võng đưa kẽo kẹt: Ầu ơ… Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?Cầu hỏi vừa là nỗi băn khoăn muôn thuở không lời giải đáp, vừa là lời than thân trách phận buồn đến não nề. Nhìn những trái bần nổi chìm theo sóng, ta sẽ thấm thìa và rung động đến tận sâu thẳm tâm hồn trước lời ru rưng rưng nước mắt của những người phụ nữ lao động nghèo khó trong một quá khứ chưa xa. Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Lê Lợi Phạm Lê Lợi 5 tháng 9 2017 lúc 20:07

ý nghĩa là: Thể hiện được sự nghiệt ngã của cuộc đời. nó như muốn nhấn chìm người phụ nữ, nhấn chìm họ đưới đáy của đại dương kia. Gió dập sóng dồi k phải là gió của tự nhiên mà chính là sự phong kiến của chế độ bất công phong kiến nam quyền.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Bùi Tuấn
  • Vũ Bùi Tuấn
13 tháng 11 2021 lúc 8:25

Câu 10: Thành ngữ có nghĩa gần nghĩa với câu thành ngữ "Góp gió thành bão" là:

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 3 0 Khách Gửi Hủy Minh Anh Minh Anh 13 tháng 11 2021 lúc 8:26

đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang Nguyễn Hà Giang 13 tháng 11 2021 lúc 8:27

câu thành ngữ góp gió thành bão nói về đức tính tiết kiệm

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Noob_doge Noob_doge 13 tháng 11 2021 lúc 8:28

1 cấy làm chẳng lên non 3 cây chụm lại (thành 3 cây non) nên hòn núi cao

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy rosie Rosie
  • rosie Rosie
23 tháng 9 2021 lúc 9:47

Thành ngữ "Góp gió thành bão" có ý nghĩa gì?

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Emmaly Emmaly 23 tháng 9 2021 lúc 9:48

Tham khảo:

sự gom góp từ những điều nhỏ bé nhưng khi ta hoà quyện vào với nhau thành những điều lớn

Đúng 1 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy VyLinhLuân VyLinhLuân 23 tháng 9 2021 lúc 9:50

Câu tục ngữ “Góp gió thành bão” dường như cũng đã mang cho ta ý nghĩa nhân văn nhằm răn dạy cho con người chúng ta thêm những kinh nghiệm sống, vốn sống thật sâu sắc biết bao nhiêu. Hãy luôn kiên trì như cơn gió nhỏ ắt có một ngày ta làm được việc lớn như một cơn bão giông.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy xử nữ
  • xử nữ
11 tháng 3 2022 lúc 13:09

thân em như trái bần trôi gió dập sóng dồi biết tấp vào chân hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu ) phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa .Trong đó có sử dụng 1 trạng ngữ , 1 câu bị động.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 11 tháng 3 2022 lúc 13:23

Bài ca dao thể hiện được số phận của người phụ nữ. Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em” kết hợp với nghệ thuật so sánh :" như trái bần trôi" để chỉ thân phận những người phụ nữ xưa, họ nhỏ bé và lẻ loi trước những sóng gió của cuộc đời. “Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” câu thơ thể hiện được sự lênh đênh của thân phận người phụ nữ, họ không được quyết định thân phận và số phận của mình, họ đơn độc như trái bần trôi để mặc cho bão táp cuộc đời xô đẩy. Động từ “dồi”, “tấp” thể hiện được sự nghiệt ngã của dòng đời, nó như muốn nhấn chìm người phụ nữ, nhấn chìm họ xuống dưới đáy của đại dương kia nhưng rồi lại thôi trêu đùa người phụ nữ đáng thương ấy như một thứ đồ chơi. Sóng gió kia không phải sóng gió của tự nhiên mà chính là xã hội phong kiến là chế độ bất công nam quyền đã chà đạp, gây cho người phụ nữ biết bao nhiêu đắng cay nhưng không nhưng không thể làm gì ngoài việc than thân trách phận.Có thể thấy bài ca dao đã thể hiện được số phận lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó là những con người khốn cùng, không được sống những ngày tháng yên bình, không được tự do và càng không được quyết định cuộ đời chính mình.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng việt
  • Hoàng việt
27 tháng 12 2023 lúc 9:40

Phân tích ý nghĩa và nội dung của câu tục ngữ sau Trồng ngô chọn lưng đồi Trồng lúa chọn cuối khe

Xem chi tiết Lớp 10 Hoạt động trải nghiệm 0 0 Khách Gửi Hủy Tui chỉ thích Blackpink...
  • Tui chỉ thích Blackpink...
26 tháng 10 2021 lúc 21:32

Câu thành ngữ tục ngữ đồng nghĩa với Góp gió thành bão.

Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 2 0 Khách Gửi Hủy Phạm Hoàng Linh Chi Phạm Hoàng Linh Chi 26 tháng 10 2021 lúc 21:33

một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Minh Sơn 26 tháng 10 2021 lúc 21:39

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy 05. Tiến Dũng 12C3
  • 05. Tiến Dũng 12C3
17 tháng 11 2021 lúc 13:04 Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?A.Giàu- sướng.B.Xấu- đẹp.C.Trẻ- già.D.Dài- ngắn.Đáp án của bạn:ABCDCâu 04:Câu ca dao Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?A.Những câu hát về tình cảm gia đìnhB.Các đáp án trên đều sai .C.Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con ngườiD.Những câu hát than thânĐáp án của bạn:ABCDCâu 05:Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?A.Phò gi...Đọc tiếp

Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?

A.

Giàu- sướng.

B.

Xấu- đẹp.

C.

Trẻ- già.

D.

Dài- ngắn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?

A.

Những câu hát về tình cảm gia đình

B.

Các đáp án trên đều sai .

C.

Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

D.

Những câu hát than thân

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Qua Đèo Ngang.

C.

Sông núi nước Nam.

D.

Bánh trôi nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?

A.

Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp

B.

Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.

C.

Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.

D.

Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đọc hai câu sau đây :Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậuKiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.

Hiện tượng dùng từ đồng âm .

B.

Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .

C.

Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

D.

Hiện tượng dùng điệp ngữ .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Cảnh khuya.

C.

Hồi hương ngẫu thư.

D.

Tĩnh dạ tứ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A.

Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B.

Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

C.

Hãy vươn lên bằng chính sức mình

D.

Nó thường đến trường bằng xe đạp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Từ láy toàn bộ :

A.

Thin thít

B.

Ti hí….

C.

Thập thò

D.

Mềm mại

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 7 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI ๖ۣۜHả๖ۣۜI 17 tháng 11 2021 lúc 13:05

A

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đại Tiểu Thư Đại Tiểu Thư 17 tháng 11 2021 lúc 13:05 Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Huy Hoàng Đỗ Huy Hoàng 17 tháng 11 2021 lúc 13:06

A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Hân Bảo
  • Hân Bảo
24 tháng 4 2023 lúc 12:23

Ý nghĩa của thành ngữ đặc câu với thành ngữ

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 2 Khách Gửi Hủy DƯƠNG THỊ ĐÔNG KHANH
  • DƯƠNG THỊ ĐÔNG KHANH
7 tháng 10 2021 lúc 17:12

1.      Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:

“Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”

Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Giải Nghĩa Câu Thành Ngữ Gió Dập Sóng Dồi