Y Nghĩa Của Cộng Sinh Giưa Hải Quỳ Và Tôm ở Nhờ - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Lê Thanh Tuyền
Y nghĩa của cộng sinh giưa hải quỳ và tôm ở nhờ
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang 1 0 Gửi Hủy Rukato Takaki Chirikamo 24 tháng 10 2017 lúc 16:19Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Giáp Trịnh Đình
Hiện tượng cộng sinh ở hải quỳ và tôm ở nhờ mang lại những lợi ích gì ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang 2 0 Gửi Hủy Dân Chơi Đất Bắc=)))) 2 tháng 12 2021 lúc 18:20Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều có lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí và kiếm thức ăn trên đường đi.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 2 tháng 12 2021 lúc 18:48- Tôm: giúp di chuyển
- Hải quỳ: giúp xua đuổi kẻ thù và kiếm ăn
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Kim Chi
Câu 4: Kể tên các loài thuộc nhóm ngành động vật nguyên sinh gây hại.
Câu 5: Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ có ý nghĩa gì ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 2 1 Gửi Hủy Komado Tanjiro 21 tháng 10 2021 lúc 16:09cau 4: trùng kiết lị và trùng sốt rét
câu 5:Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡 21 tháng 10 2021 lúc 16:10câu 4:trùng sốt rét,kiết lị
câu 5:Hải quỳ dựa vào tômở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại và hai bên đều có lợi. Đó cũng là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới động vật.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- ác ma
hiện tượng cộng sinh ở hải quỳ và tôm ở nhờ mang lại những lợi ích gì cho chúng
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 3 1 Gửi Hủy Minh Hiếu 28 tháng 11 2021 lúc 12:01Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy An Chu 28 tháng 11 2021 lúc 12:02Tham khảo
Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn phan thảo nguyên 28 tháng 11 2021 lúc 13:33Hải quỳ có lối sống cố định , ko di chuyển được , có tế bào gai chứa nọc độc làm các loài săn mồi ko dám đến gần
- Tôm có lối sống bơi lội tự do nhưng thường bị các loài khác ăn thịt như cá mực , bạch tuột .
- - tôm và hải quỳ sống cộng sinh , cả 2 cùng có lợi
- -tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp xua đuổi kẻ thù
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Anh Nguyễn Phú
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 2. Ngành Ruột khoang 3 1 Gửi Hủy Nga Dayy 1 tháng 1 2022 lúc 21:131B2C3A4D5B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Anh Nguyễn Phú 1 tháng 1 2022 lúc 21:13giúp nhe mọi người
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Anh Nguyễn Phú 1 tháng 1 2022 lúc 21:14alo mọi người trên hocj.vn giúp đi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Anh Nguyễn Phú
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Đề kiểm tra 15 phút 3 0 Gửi Hủy Anh Nguyễn Phú 1 tháng 1 2022 lúc 21:57
giúp mình với nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyên Khôi 1 tháng 1 2022 lúc 22:011. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.
13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
14. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. San hô D. Nhện
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Anh Nguyễn Phú 2 tháng 1 2022 lúc 7:28
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Chi Lê
hãy giải thích mqh giữa hải quỳ và tôm ở nhờ?
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang 2 0 Gửi Hủy Long Sơn 7 tháng 11 2021 lúc 13:23
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù.
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy Minh Hiếu 7 tháng 11 2021 lúc 14:58Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: Cộng sinh, cả 2 cùng có lợi. Tôm giúp hải quỳ di chuyển, hải quỳ giúp tôm xua đuổi kẻ thù.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- 四种草药 - TFBoys
Giải thích mối quan hệ cộng sinh của tôm và hải quỳ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy BeeMyNy 15 tháng 12 2021 lúc 7:07do tình anh em thắm thiết cũng như sự lười biếng nhất thời của hải wỳ, chúng đã cùng nhau xông ra mặt trận tổ quốc, chiến đấu hi sinh vì nước nhà, mang lại độc lập tự do trên biển và cuối cùng là hỏi thông minh vừa thôi sao lại hỏi ở khu ngữ văn?
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- dangthithaohang
hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
a. cua
b. tôm ở nhờ
c. sứa
d. ốc
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Chương 4. Ngành Thân mềm 3 0 Gửi Hủy dangthithaohang 26 tháng 2 2020 lúc 10:01b. tôm ở nhờ
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy duyen ta 26 tháng 2 2020 lúc 10:03Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
A. Cua
B. Tôm ở nhờ
C. Sứa
D. Ốc
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Best Best 26 tháng 2 2020 lúc 10:04hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được?
a. cua
b. tôm ở nhờ
c. sứa
d. ốc
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Hello :)
Kiểu cộng sinh nào sau đây thường gặp ở biển
A. hải quỳ-san hô
B. san hô-sứa
C. hải quỳ-tôm
D. sứa-san hô
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học 5 0 Gửi Hủy OH-YEAH^^ 15 tháng 11 2021 lúc 14:44C
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 15 tháng 11 2021 lúc 14:44C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 15 tháng 11 2021 lúc 14:44C
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Cộng Sinh Giữa Hải Quỳ Và Cua
-
Tại Sao Hải Quỳ Và Cua Là Quan Hệ Cộng Sinh - Thả Rông
-
MỐI QUAN HỆ CỘNG SINH GIỮA TÔM KÍ CƯ VÀ HẢI QUỲ
-
Trong Mối Quan Hệ Cộng Sinh Giữa Cua Kí Cư Và Hải Quỳ, Vai Trò Của ...
-
Tại Sao Hải Quỳ Và Cua Là Quan Hệ Cộng Sinh - MarvelVietnam
-
Những Mối Quan Hệ Hai Bên Cùng Có Lợi
-
Loi Song Cong Sinh Giua Hai Quy Va Tom Co Y Nghia Gi - Selfomy Hỏi Đáp
-
ỐC MƯỢN HỒN VÀ HẢI QUỲ - QUAN HỆ CỘNG SINH
-
Lối Sống Cộng Sinh Của Hải Quỳ Và Tôm ở Nhờ Có ý Nghĩa Gì? Câu Hỏi ...
-
A. Hải Quỳ Và Cua Là Mối Quan Hệ Hợp Tác. B. Chim Mỏ đỏ Và Linh ...
-
Cộng Sinh Là Gì? Ví Dụ Về Cộng Sinh - Phân Bón Huy Long
-
Mối Quan Hệ Giữa Hải Quỳ Và Cua
-
Ý Nghĩa Nơi Sống Của Tôm Và Hải Quỳ - Ngọc Trang - Hoc247
-
Cho Các Mối Quan Hệ Sinh Thái Sau: 1. Hải Quỳ Và Cua
-
Mối Quan Hệ Giữa Tôm Kí Cư Và Hải Quỳ Thuộc Mối Quan Hệ Nào Dưới ...