Ý Nghĩa, Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, tp. Cà Mau Điện thoại: (0290) 3667.888 Email: banbientap@camau.gov.vn
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH CÀ MAU Mừng đất nước đổi mới - Mừng Đảng quang vinh - Mừng xuân Ất Tỵ năm 2025!Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Ý nghĩa, lịch sử ra đời Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3
13/03/2018 10:18:00 AM Màu chữ Cỡ chữĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội lớn nhất của thanh niên Việt Nam dưới Đảng Cộng sản Việt Nam. Tổ chức này do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03/02/1930, Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại hội nghị, Ban Chấp hành lần thứ Hai họp từ ngày 20 đến 26/3/1931, Trung ương Đảng đã dành một ngày trong thời gian hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. 1. Ý nghĩa Ngày thành lập Đoàn 26-3 Cuối tháng 3 nǎm 1931, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị toàn thể lần thứ hai tại Sài Gòn, dưới sự chủ toạ của Tổng bí thư Trần Phú. Hội nghị đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách và tǎng cường thành phần công nhân trong Đảng. Cũng tại Hội nghị này, nhận thấy vai trò của lực lượng thanh niên trong sự nghiệp cách mạng nên đã đề ra quyết định "Cần kíp tổ chức ra Cộng sản thanh niên Đoàn" và chỉ thị cho các tổ chức Đảng ở các địa phương quan tâm đến việc xây dựng tổ chức Đoàn thanh niên. Từ đó, Đoàn TNCS Đông Dương ra đời. Qua các giai đoạn của Cách mạng, tổ chức này trải qua các tên gọi như: Đoàn thanh niên dân chủ, Đoàn thanh niên phản đế, Đoàn thanh niên cứu quốc, Đoàn thanh niên lao động và ngày nay là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Cùng đất nước, các thế hệ thanh niên Việt Nam đã làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình. Từ ngày 23 đến ngày 25-5-1961, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đoàn lấy ngày 26-3, một ngày trong thời gian diễn ra Hội nghị Trung ương tháng 3-1931 làm kỷ niệm thành lập Đoàn. 2. Lịch sử ra đời của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn.
Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần: -Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương -Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương -Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương -Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam -Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam -Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh -Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.
Nguồn: doanthanhnien.vn Chia sẻ Nhận xét In Lên trênCác tin khác
-
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cửa biển sông Ông Đốc được chọn làm địa điểm tập kết 200 ngày đêm để đưa bộ đội và đồng bào miền Nam ra miền Bắc. Đây là 1 trong 3 điểm tập kết lớn của các tỉnh Nam Bộ. Sự kiện tập kết năm 1954 được xem là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, các chuyến tàu đã chuyên chở hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam ra Bắc để lao động, học tập.
(07/01/2025) -
Ngày 07/5/1954, sau 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Chiến thắng lịch sử đó, đã trực tiếp góp phần đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
(06/01/2025) - (03/01/2025)
-
Sau 9 năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, quân và dân ta đã giành được thắng lợi vẻ vang, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và trở thành hậu phương lớn, làm chỗ dựa vững chắc cho cách mạng miền Nam.
(27/12/2024) -
Ngày 25/12/2024, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau ban hành kế hoạch tuyên truyền kỷ niệm 300 năm ngày Sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024). Cổng Thông tin điện tử tỉnh Cà Mau đăng tải toàn văn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 300 năm ngày Sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024) do Ban Tuyên giáo Trung ương – Tỉnh ủy Hà Tĩnh biên soạn.
(26/12/2024) -
Hiệp định Giơnevơ năm 1954, cùng với thắng lợi vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ, đã khép lại cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp của Nhân dân Việt Nam. Quyết định tập kết ra Bắc, một chiến lược đầy cam go và quyết tâm của Đảng không chỉ nhằm xây dựng lực lượng ở miền Bắc mà còn đáp ứng nguyện vọng đấu tranh lâu dài cho sự nghiệp thống nhất đất nước. Bài viết này sẽ tái hiện những trăn trở, hy vọng của Nhân dân miền Nam trước quyết định lịch sử này. Đồng thời, làm rõ chiến lược của Đảng nhằm củng cố niềm tin và quyết tâm đi đến thắng lợi cuối cùng.
(26/12/2024) -
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/2/1930 - 03/2/2025). Cổng Thông tin điện tử tỉnh Cà Mau đăng tải toàn văn Đề cương.
(25/12/2024) -
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng đã có quyết định mang tầm chiến lược là đưa một số lượng không nhỏ con em cán bộ, chiến sĩ, đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc để tiếp tục học tập, nhằm đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Ðây không chỉ là đợt chuyển quân thông thường, mà còn là đợt chuyển quân mang trong đó những chủ trương, chính sách về quản lý, đãi ngộ, sử dụng và bồi dưỡng, đào tạo một đội ngũ cán bộ, chiến sĩ vừa góp phần cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam sau này.
(20/12/2024) -
Trải qua 70 năm diễn ra sự kiện tập kết ra Bắc (1954 - 2024), nhìn lại các kết quả của chủ trương triển khai thực hiện công tác tập kết ra Bắc ở các địa phương của vùng Nam Bộ nói chung và sự kiện 200 ngày đêm khu tập kết ở Cà Mau nói riêng đã một lần nữa minh chứng cho thấy sự sáng suốt và đúng đắn của Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam.
(16/12/2024) -
Một chiếc xuồng bí mật cặp sát mạn tàu đưa đồng chí Lê Duẩn trở lại miền Nam trong khi đồng chí Võ Văn Kiệt cùng nhiều đồng chí khác trong Xứ ủy ở một địa điểm bí mật trong vùng căn cứ Cà Mau vẫn chong đèn chờ đợi. Việc trở lại Nam Bộ hoạt động của đồng chí Lê Duẩn được bố trí rất bí mật. Đây chính là sự bố trí có tính chiến lược của Đảng ta về cán bộ chủ chốt để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng Nam Bộ. Sau khi chia tay với đồng chí, đồng bào cùng với người thân trong gia đình, nhận nhiệm vụ mới, đồng chí Lê Duẩn đã lặn lội khắp các tỉnh miền Tây, sắp xếp lại bộ máy tổ chức đảng tiếp tục phát động quần chúng đấu tranh chống âm mưu của địch.
(13/12/2024) -
Trang đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... Trang cuối
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Tin vắn;tinvan
Display content menu Display portlet menu- Tin vắn
Tin vắn
- Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tiến Hải chỉ đạo cụ thể, quyết liệt về thúc đẩy triển khai các dự án nhà ở xã hội.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng vào các dịp lễ, tết.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ dịp tết Nguyên đán năm 2025.
- UBND tỉnh vừa có quyết định công nhận huyện Năm Căn duy trì đạt chuẩn về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2024.
- Thủ tướng Chính phủ biểu dương Tỉnh ủy Cà Mau đã quyết liệt, khẩn trương trong chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện các dự án nhà ở xã hội.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ dịp tết Dương lịch và tết Nguyên đán năm 2025.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng xuân Ất Tỵ 2025.
- UBND tỉnh vừa có quyết định phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2045.
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Văn bản
Display content menu Display portlet menu- Văn bản
- Văn bản trung ương
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Văn bản quy phạm pháp luật
- CSDL quốc gia về văn bản pháp luật
Thông tin
Display content menu Display portlet menu- Thông tin
- Đất đai
- Ngân sách
- Thi đua khen thưởng, xử phạt
- Đấu thầu, mua sắm công
- Chương trình, đề tài khoa học
- Lấy ý kiến xây dựng Văn bản QPPL
- Thông báo
- phòng chống tham nhũng, lãng phí; thực hành tiết kiệm
- Thông tin đối ngoại
- Danh bạ điện thoại
- Đường dây nóng
- ${title}${badge}
Từ khóa » Sự Ra đời Và ý Nghĩa Của Ngày 26/3
-
Ý Nghĩa, Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
-
Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn 26-3
-
Ngày 26/3 Là Ngày Gì? Lịch Sử, ý Nghĩa Và Hoạt động Phổ Biến
-
26-3 Là Ngày Gì? - Lịch Sử Ra đời Ngày 26-3
-
Ý NGHĨA, LỊCH SỬ RA ĐỜI NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ ...
-
Ý Nghĩa, Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn 26-3 - Thủ Thuật
-
Lịch Sử, ý Nghĩa Của Ngày Thành Lập Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ ...
-
26/3 Là Ngày Gì? Ý Nghĩa, Lịch Sử Ngày 26 Tháng 3 Là Gì?
-
26/3 Là Ngày Gì? Lịch Sử Ra đời Ngày 26-3 Và Các Lần đổi Tên
-
Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3
-
Ngày 26-3-1931: Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh được ...
-
Nhận Xét 26/3 Là Ngày Gì? Nguồn Gốc Ra đời Và ý Nghĩa Lịch Sử Ngày ...
-
Ngày 26/3 Là Ngày Gì? Lịch Sử, Ý Nghĩa Và Các Hoạt Động Phổ Biến
-
Lịch Sử Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh - Thành đoàn Đà Nẵng
-
Ý Nghĩa Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26-3
-
Ngày 26/3 Là Ngày Gì? Ý Nghĩa Và Nguồn Gốc Ra đời Của Ngày 26/3
-
Ngày 26/3 Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh được Thành Lập
-
Ý Nghĩa Và Lịch Sử Ra đời Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ...
-
26/3 Là Ngày Gì? Lịch Sử Ra Đời Ngày 26 Nguồn Gốc Ra Đời Và Ý ...