05 Bước Thành Lập Và Quản Lý Doanh Nghiệp Hiệu Quả
Có thể bạn quan tâm
b. Yêu cầu sự am hiểu về vốn kinh doanh, cấu trúc vốn, vốn lưu động, vốn cố định, lá chắn thuế, rủi ro về vốn, thủ tục góp vốn… trước khi quyết định điền vào hồ sơ đăng ký kinh doanh để tránh xung đột, mâu thuẫn với thực tế hoạt động, thậm chí làm lãng phí chi phí thuế, tiềm ẩn rủi ro về trách nhiệm, nghĩa vụ hành chính khác.
Lưu ý: Việc điền vào đơn và nộp hồ sơ để được cấp giấy phép kinh doanh ngày nay là điều đơn giản như khai trước bạ một chiếc xe máy. Để chọn được mô hình doanh nghiệp thích hợp, doanh nghiệp cần xác định kế hoạch và qui mô kinh doanh, cách tổ chức tài chính, tổ chức quản lý doanh nghiệp…
2. Thực hiện đầy đủ các thủ tục tuân thủ trong kinh doanh bao gồm
a. Thủ tục tuân thủ sau khi được cấp giấy phép.
b. Thủ tục tuân thủ định kỳ về thuế, kế toán, lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội bắt buộc.
c. Thủ tục tuân thủ về quyền sở hữu trí tuệ, giấy phép kinh doanh các lĩnh vực có điều kiện.
d. Tuân thủ và cập nhật liên tục các thủ tục hiện hành đối với doanh nghiệp.
Lưu ý: Các thủ tục tuân thủ này là bắt buộc trừ khi doanh nghiệp không còn hoạt động. Việc tuân thủ một cách đầy đủ và khéo léo có thể mang lại những khoản tiết kiệm thậm chí là lợi ích đáng kể làm gia tăng hiệu quả kinh doanh và quản lý doanh nghiệp.
3. Thiết lập hệ thống quản lý doanh nghiệp nội bộ
a. Để chuẩn bị cho các bước phát triển, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần qui trình tác nghiệp rõ ràng để kết nối các nguồn lực và quản lý rủi ro. b.Hệ thống qui trình tác nghiệp cần gắn với sơ đồ tổ chức các bộ phận chức năng, bảng mô tả công việc – tiêu chí đánh giá, chính sách lương thưởng với nội qui và kỷ luật. c.Khi đã xây dựng và vận hành được các qui trình, biểu mẫu chuẩn, bạn có thể cân nhắc yêu cầu các tổ chức đánh giá uy tín như BSI Việt Nam, Bureau Veritas cấp chứng nhận ISO: 9001, sau đó triển khai áp dụng phần mềm quản trị nguồn lực như ERP, SAP…
Lưu ý: Không có hệ thống kiểm soát nội bộ, công việc sẽ bị chồng chéo, và thường dồn lên đầu… ông chủ, lúc này ông chủ sẽ làm việc như khổ sai còn nhân viên của mình thìđủng đỉnh hằng tháng lĩnh lương và than phiền rằng công việc nhàm chán. Còn một khi đãáp dụng và vận hành thành công ERP, SAP,… bộ máy sẽ tự vận hành khai thác các nguồn lực trong đó có nguồn nhân lực và thường thì chủ doanh nghiệp lúc này sẽ không phải làm gì ngoài suy nghĩ chiến lược và gặp đối tác.
4. Quản lý bằng con số
Từ khóa » Cách Quản Lý Công Ty Mới Thành Lập
-
7 Việc Cần LÀM NGAY Sau Khi Thành Lập Công Ty, Doanh Nghiệp
-
Kinh Nghiệm Quản Lý Công Ty Mới Thành Lập Thành Công Năm 2022
-
Cách điều Hành Công Ty Mới Thành Lập - 9 điều Then Chốt Cần Làm
-
Các Bước Thành Lập Và Quản Lý Doanh Nghiệp Hiệu Quả
-
05 Bước để Thành Lập Công Ty Và Quản Lý Công Ty Hợp Lý
-
Kế Hoạch Nhân Sự Của Công Ty Mới Thành Lập - Lành Group
-
Công Ty Mới Thành Lập Nhân Sự Cần Làm Gì?
-
Thành Lập Công Ty, Thành Lập Doanh Nghiệp Mới Nhất Năm 2022
-
Doanh Nghiệp Mới Thành Lập (công Ty Mới) Cần Làm Những Thủ Tục Gì .
-
Quy Trình Và Thủ Tục Thành Lập Công Ty Mới Nhất 2022
-
Cách để Vận Hành Doanh Nghiệp Nhỏ - WikiHow
-
Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý Công Ty Doanh Nghiệp Theo Quy định Của ...
-
Quy Trình - Thủ Tục Thành Lập Công Ty/doanh Nghiệp 2022
-
07 Nhóm đối Tượng Không được Thành Lập Và Quản Lý Doanh Nghiệp