15 Khuôn Hình Của Truyền Hình - Điều Hành Tác Nghiệp

Tài khoản Mật khẩu Đăng nhập
  • Giới thiệu
    • Lãnh đạo TTXVN
    • Giới thiệu chung
    • Cơ cấu tổ chức
    • Tổ Chức Đảng và đoàn thể
    • Các cơ quan thường trú
  • Thư điện tử
  • Liên hệ
  • Chia sẻ
  • Sơ đồ site
  • Đăng nhập
  • Giới thiệu
    • Lãnh đạo TTXVN
    • Giới thiệu chung
    • Cơ cấu tổ chức
    • Tổ Chức Đảng và đoàn thể
    • Các cơ quan thường trú
  • Tin tức sự kiện - kỷ niệm
    • Tin trong ngành
    • Học theo Bác, làm theo Bác
    • Chuyển động trẻ
    • Truyền thống
  • Thông tin chỉ đạo điều hành
    • Văn bản chỉ đạo, điều hành
    • Văn bản Đảng và đoàn thể
  • Lịch công tác
    • Lịch làm việc của lãnh đạo
    • Lịch sử dụng phòng họp
  • Tra cứu
    • Bộ nhận dạng thương hiệu TTXVN
    • Mẫu văn bản Đảng
    • Mẫu văn bản hành chính
    • Biểu mẫu ISO
    • Danh bạ điện thoại
    • Tài liệu hướng dẫn
    • Chương trình, đề tài khoa học
  • Hoạt động nghiệp vụ
    • Chúng tôi nói về chúng tôi
    • Trao đổi - Thảo luận
    • Sổ tay phóng viên
    • Giải báo chí
    • Nghiên cứu khoa học
  • Phổ biến giáo dục Pháp luật
    • Bản tin văn bản Pháp luật
    • Giải đáp pháp luật
    • Thi tìm hiểu pháp luật
    • Thông tin đồ họa
  • Công bố thông tin
    • Thông tin chung
    • Công khai ngân sách
    • Công ty In Thương mại
    • Công ty ITAXA
  • Hệ thống sản xuất thông tin VNANPS
  • Hệ thống Quản lý văn bản
Chủ nhật, ngày 24/11/2024
  • Đăng nhập

Trao đổi - Thảo luận

15 khuôn hình của truyền hình

(04/01/2010 11:10:06)

Để thu hình cảnh vật, đồ vật, con người - những đối tượng mô tả của truyền hình - người ta đề ra một số nguyên tắc, quy ước. Những nguyên tắc đó, trong truyền hình gọi là "shot size" nghĩa là kích thước khuôn hình - cỡ cảnh. Mỗi khuôn hình mang một ý nghĩa và có một giá trị sử dụng nhất định.

1. Toàn cảnh tổng quát (wide shot- WS) dùng để mô tả, giới thiệu tổng quan về khung cảnh, bối cảnh chứa đựng thông tin về không gian và thời gian của sự kiện. Nhân vật không rõ, kích thước con người không đáng kể. Khuôn hình này thường dùng để khởi đầu một cảnh quay, một đoạn phim.

2. Toàn cảnh rộng (very long shot- VLS) dùng để mô tả, giới thiệu nhân vật gắn với khung cảnh, bối cảnh. Tỷ lệ người chiếm khoảng 1/3 màn hình và ở khoảng giữa. Ở cảnh này, nhân vật đã lớn hơn những vẫn tập trung giới thiệu bối cảnh không gian, thời gian.

3. Toàn cảnh (long shot- LS) dùng để giới thiệu, mô tả nhân vật. Nhân vật lớn lên, rõ rệt hơn trong mối liên hệ với bối cảnh. Trong khuôn hình, khoảng hở chân bằng 1/10 chiều cao khuôn hình. Khoảng hở đầu bằng hai lần khoảng hở chân. Có thể dùng khuôn hình này để mở đầu một đoạn phim giới thiệu chung bối cảnh và nhân vật.

4. Trung toàn cảnh (medium long shot- MLS) mô tả nhân vật trong mối quan hệ với bối cảnh với góc độ gần hơn theo ý đồ dẫn dắt tập trung vào nhân vật là chính. Cận dưới của khuôn hình cắt trên hoặc dưới đầu gối nhân vật. Phần trên có khoảng hở đầu vừa phải.

5. Trung cảnh (medium shot- MS) diễn tả tập trung vào nhân vật, thường dùng cho phát thanh viên hay phóng viên truyền hình. Cận dưới của khuôn hình cắt sát thắt lưng của nhân vật. Phần trên có khoảng hở đầu.8. Đại cận cảnh (big close up- BCS) tập trung diễn tả rõ nét mặt nhân vật, qua đó phân tích tính cách nhân vật. Cận dưới của khuôn hình cắt ngang cằm, cận trên cắt ngang trán nhân vật.

6. Trung cận cảnh (medium close up- MCU) rất hay được sử dụng trong truyền hình, tập trung diễn tả hành vi, tính cách của nhân vật. Cận dưới của khuôn hình cắt nút áo thứ ba hoặc trên khủy tay. Phần trên nếu có khoảng hở đầu thì cũng rất nhỏ.

7. Cận cảnh (close up- CU) diễn tả tình cảm của nhân vật, tạo cảm xúc cho người xem. Cận dưới của khuôn hình sẽ cắt tại yết hầu hoặc chỗ thắt cra-vát để nhìn thấy một phần vai. Phần trên cắt sát đỉnh đầu.

8. Đại cận cảnh (big close up- BCS) tập trung diễn tả rõ nét mặt nhân vật, qua đó phân tích tính cách nhân vật. Cận dưới của khuôn hình cắt ngang cằm, cận trên cắt ngang trán nhân vật.

9. Cận cảnh chi tiết (extreme close up- ESC) tập trung đặc tả một bộ phận của cơ thể như đôi mắt, đôi tay hoặc một bộ phận của vật thể như cò súng, nòng súng... Phóng lớn các chi tiết để thể hiện rõ ý đồ của quay phim, thể hiện rõ tình huống cao trào của sự kiện.

10. Khuôn cảnh thời tiết (wheather shot) thích hợp cho việc mô tả thời tiết trong các chương trình dự báo thời tiết hoặc các sự kiện thể thao (nhưng nhấn mạnh yếu tố thời tiết). Trong khuôn cảnh này, mây trời chiếm ít nhất 2/3 khuôn hình.

11. Khuôn hình nghiêng lệch một bên 450 (semi profile) là góc quay lệch một bên so với hướng của nhân vật để tạo chiều sâu của nhân vật. Hướng ống kính là hướng của nhân vật và nghiêng một góc 450 nhưng vẫn nhìn thấy được mặt của nhân vật.

12. Khuôn hình nghiêng 900 (profile) chỉ thấy một bên mắt của nhân vật bởi hướng nhìn của nhân vật và hướng ống kính tạo một góc 900.

13. Quay qua vai (over shoulder) một nhân vật để thấy rõ đối tượng mà nhân vật đang nhìn hay đang hướng tới.

14. Two shot: Quay hai người dạng mid shot.

15. Point-of-view shot: Tập trung giới thiệu động tác của người.

Theo Nội san Thông tấn, số 12-2009 CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG: Quan hệ giữa hình ảnh và lời thoại trong truyền hình (04/01/2010 11:03:13) Chúng tôi làm tinâẠẩ di động (04/01/2010 11:01:31) Cải cách công tác tham mưu và tổng hợp, một đòi hỏi cấp thiết (04/01/2010 10:57:26) Phân xã Kiên Giang thông tin tốt, nhưng chưa ấn tượng (04/01/2010 10:55:59) PHÁT ĐỘNG GIẢI BIẾM HỌA BÁO CHÍ VIỆT NAM LẦN 2- CÚP RỒNG TRE (27/11/2009 10:19:56) TRAO GIẢI CUỘC THI ẢNH "VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI" (27/11/2009 10:17:32) Nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga (7/11/1917-7/11/2009) SPOUTNIK, cuốn giáo khoa của tôi (27/11/2009 09:21:04) 10 giờ tác nghiệp cho 2 phút tivi (27/11/2009 09:16:43) ĐỊNH HÌNH MỘT HƯỚNG ĐI (27/11/2009 09:05:39) Học nghề và rèn nghề (27/11/2009 08:49:14) Thống kê truy cập Số lượt truy cập: 65,103,823 Số người đang online: 742

Từ khóa » Các Cỡ Cảnh Cơ Bản