Lấy Người để Phân Chia Các Cỡ Cảnh - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Múa dân gian
- Sân khấu kịch
- Cải lương Việt Nam
- Điện ảnh Việt Nam
- Múa rối nước
- HOT
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8
Thêm vào BST Báo xấu 464 lượt xem 110 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ-Viễn cảnh: Bối cảnh rộng .Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ - Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. Toàn cảnh cho phép ta nhìn thấy toàn bộ cảnh phim.Thường dùng trong việc bắt đầu một đoạn phim.Tạo sự chú ý cho người xem và giới thiệu quang cảnh của câu chuyện xảy ra. Trung cảnh hẹp : Trung cảnh rộng : Người lấy bán thân. Người lấy quá nửa từ đầu gối Trung cảnh lấy ở một phạm vi hẹp hơn toàn cảnh.Máy quay ở vào một vị trí gần so với chủ...
AMBIENT/ Chủ đề:- cỡ cảnh điện ảnh
- lý thuyết điện ảnh
- lý thuyết sân khấu
- tài liệu điện ảnh
- tài liệu sân khấu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh
- Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh -Viễn cảnh: Bối cảnh rộng .Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ - Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh. Toàn cảnh cho phép ta nhìn thấy toàn bộ cảnh phim.Thường dùng trong việc bắt đầu một đoạn phim.Tạo sự chú ý cho người xem và giới thiệu quang cảnh của câu chuyện xảy ra.
- Trung cảnh hẹp : Trung cảnh rộng : Người lấy bán thân. Người lấy quá nửa từ đầu gối Trung cảnh lấy ở một phạm vi hẹp hơn toàn cảnh.Máy quay ở vào một vị trí gần so với chủ thể (từ đầu gối hoặc khoảng từ eo trở lên trên)Trung cảnh còn là cảnh chuyển tiếp giữa Toàn cảnh và cận cảnh Cận hẹp: Cận cảnh rộng : Người lấy từ cổ. Người lấy từ ngực. Cận cảnh cho thấy những phần chi tiết của chủ thể hoặc cảnh quay.Nó rất hữu dụng trong việc miêu tả chi tiết ví dụ như tình cảm trên khuôn mặt người.Nếu
- sử dụng trong phỏng vấn ta hay dùng cỡ cảnh từ ngang vai trở lên.(Từ khuy áo thứ hai trở lên) Siêu Đặc tả Đặc tả Từ cằm đến trán Đặc tả : miêu tả chi tiết hơn Cận cảnh .Ví dụ :Mắt người,Chiếc nhẫn trên ngón tay..vv Các cảnh khác : Phỏng vấn :Cần để khoảng không trước mặt chủ thể(Chủ thể hướng vào người phỏng vấn)
- Đi lại :Tạo không gian trước mặt nhân vật 2.Một trường đoạn Thuật ngữ chỉ việc ghép một loạt các cảnh quay có liên quan với nhau tạo nên một tình huống.Khi quay ta cần quyết định các trường đoạn chính sẽ diễn ra trong phim.Ví dụ để bắt đầu 1 buổi talkshow: Trung cảnh MC cho biết MC giói thiệu chương trình Toàn cảnh giới thiệu với khán giả ai đang ở đâu Trung cảnh về khách mời cho phép MC giới thiệu về khách mời Cận cảnh cuốn sách cho ta biết về cuốn sách mà talkshow đó sẽ đề cập đến
- nếu quay phỏng vấn thì hay dùng nhất là medium shot(MS).trên đầu shot này gần sát khung trên, phần dưới ngang thắt lưng.Hoặc là Extreme Close Up(ECU) dùng đễ bộc lộ nổi niềm của nhân vật và đồng thời dùng để quay hồi tưởng,chỉ lấy đôi mắt của nhân vật........... Một số kỹ thuật quay phim Góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được quay. Góc nhìn từ máy quay không chỉ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung còn là cách khán giả sẽ nhìn sự việc - gần hay xa, từ trên xuống hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan… Do đó sự chọn góc quay không chỉ ảnh hưởng đến tiến độ câu truyện mà còn thể hiện chất lượng thẩm mỹ của cảnh quay và quan điểm tâm lý của khán giả. Qua nhiều năm, đạo diễn và nhà quay phim đã thành lập một kiểu quy ước liên quan đến kỹ thuật, thẩm mỹ và đặc tính tâm lý của nhiều góc quay khác nhau. Góc ngang ( vừa tầm mắt ) :
- Để diễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính. Người ta cho là nó cung cấp cái nhìn bình thường và thường quay từ độ cao 1.2 m đến 1.8 m. Tầm mắt của nghệ sĩ ( chứ không phải của nhà quay phim ) quyết định chiều cao của máy quay, và đặc biệt chủ yếu trong những khi quay cận cảnh. Vì hướng nhìn bình thường nên cảnh quay góc ngang thường được sử dụng để tạo nên tình huống và chuẩn bị cho khán giả một cảnh liên quan. Góc cao máy quay nhìn xuống sự vật: Theo kỹ thuật thì nó có thể cho phép đạo diễn có cái nhìn bao trùm hết mặt đất và hành động trong chiều sâu. Cảnh như vậy cũng sẽ có khuynh hướng làm chậm hành động lại và giảm bớt độ cao của sự vật hay nhân vật ( theo luật xa gần ). Nét đặc trưng cuối cùng này có thể gây ra nhiều hiệu quả tâm lý phụ, ví dụ như cho khán giả cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên màn ảnh hay ngụ ý hạ thấp tầm quan trong của bất cứ nhân vật nào với những người hoặc khung cảnh xung quanh. Góc thấp, máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật.
- Hiệu quả của cách này thường là để tạo kịch tính, tạo nên sự xuyên tạc quyền lực của viễn cảnh và toàn bộ sự việc. Nó thường đẩy nhanh diễn biến phim, thêm tầm cao và sức mạnh cho nhân vật. Chỉ đơn thuần thay đổi góc quay, đạo diễn có thể không chỉ cho thấy sự thăng trầm trong cuộc đời nhân vật mà còn thổi vào thái độ khán giả phải chấp nhận qua những cá tính và hành động trong phim. Góc nghiêng Sự đa dạng trong các góc quay là vô tận. Không có luật lệ nào về chuyện phải sử dụng góc quay nhất định cho một cảnh nào đó. Góc ngang, góc cao và góc thấp chỉ là những nhóm chính, như là cách quay cạnh ( thêm một chiều nữa cho sự vật ), góc Hà Lan / khung nghiêng ( nhìn sự vật trong cái nhìn nghiêng hiệu quả
- cao ) và rất nhiều góc quay khác được sử dụng cũng như chưa được biết đến qua bao nhiêu thập kỷ làm phim. Chuyển động máy quay là sự di chuyển ngang, dọc, theo đường ray ( sự chuyển động của máy quay trên một đường ray ngắn đặt sẵn quay theo vật thể di chuyển ) và phóng to thu nhỏ. Có những quy ước quan sát quốc tế dành cho chuyển động máy quay. Theo quy định, một nhà quay phim sẽ chạy máy quay ở vị trí nhất định trong một thời gian ngắn trước khi bắt đầu chuyển động, và đứng im một lần nữa sau khi hoàn tất chuyển động. Luật lệ này không chỉ giúp cho hình ảnh chuyển động uyển chuyển mà còn cho phép biên tập viên có sự lựa chọn giữa cảnh tĩnh và cảnh động khi đang chỉnh sửa phim. Một cách nhìn thoáng hơn về luật này là chuyển động bắt đầu và kết thúc ở một điểm đặc biệt nào đó đã được chọn sẵn và quay tập nhiều lần trước khi quay chính thức. Sau một cảnh quay ngang từ trái sang phải không thể nào có cảnh quay ngang từ phải sang trái, hay là sự chuyển động của nghệ sĩ từ trái sang phải không thể theo sau một sự chuyển động khác từ hướng ngược lại. Ngoài kiểu quay thường còn có kiểu quay cầm tay, một máy quay xách tay nhẹ cân cầm trên tay của nhà quay phim và dựa vào vai của người đó mà không cần dùng chân chống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghệ Thuật Quay Phim (2)
6 p | 386 | 169
-
Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh
5 p | 502 | 131
-
Khéo tay đan móc hình chú người tuyết dễ thương (P2)
7 p | 287 | 105
-
Nghệ Thuật Quay Phim
9 p | 223 | 53
-
Tìm hiểu về máy chụp ảnh
8 p | 250 | 52
-
Hướng dẫn chụp ảnh phong cảnh
8 p | 206 | 42
-
Tính sáng tạo là một nhân tố không thể thiếu của nhiếp ảnh nghệ thuật
3 p | 68 | 11
-
3 món ngon từ bắp bò cho cả nhà
3 p | 134 | 10
-
Salad gà xốt giấm mè
2 p | 59 | 5
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Các Cỡ Cảnh Cơ Bản
-
Cùng Tìm Hiểu Các Loại Cỡ Cảnh Cơ Bản Trong Khi Quay Video
-
06. Bố Cục Và Cỡ Cảnh Trong điện ảnh - Lstsict 3.Quay Phim - 123doc
-
NHỮNG CẢNH QUAY CƠ BẢN MÀ QUAY PHIM NÊN BIẾT - TPD
-
Một Số Kỹ Thuật Quay Phim Cơ Bản
-
Ý Nghĩa Của Các Cỡ Cảnh Trong Quay Phim
-
Cùng Tìm Hiểu Các Loại Cỡ Cảnh Cơ Bản Trong Khi Quay Video
-
BàI 1: CÁc Cỡ CẢnh Và ĐỘng Tác MáY - Quê Hương
-
15 Khuôn Hình Của Truyền Hình - Điều Hành Tác Nghiệp
-
[PDF] TÀI LIỆU ĐÀO TẠO QUAY PHIM
-
Toàn Trung Cận: Lựa Cỡ Cảnh Trong Làm Phim
-
CÁC CỠ CẢNH CƠ BẢN TRONG QUAY PHIM - YouTube