2 Hiện Tưọng Chuyển Loại Của Từ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Khoa học xã hội >
- Giáo dục học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.85 KB, 62 trang )
thực hóa. Hiện tượng chuyển loại của từ là sự chuyển hóa từ ở phạm trù từ loạihoặc tiếu loại này sang phạm trù từ loại hoặc tiểu loại khác với sự giúp đỡ củaphương tiện cấu tạo từ tối thiểu mà ngôn ngữ có được. Tiếng Việt là một ngôn ngữđơn lập, hình thức đ ả n h d ấ u sự chuyển loại từ là khả năng kết hợp và chức vụcú pháp [3;Tr 169].Ví dụ:Từ loại (tiêu loại) gôc1.2.2Chuyên loạiCái bừa, cái cuôc (DT)Đang bừa, đang cuôc (ĐT)Cái xe, cái bát (DTK)2 xe cát, 2 bát cơm (DTĐV)Mỉm cười (ĐTNĐ)Nó cười cho đây (ĐTNgĐ)Hiện tượng chuyển loại của từ trong ngôn ngữ và hiện tượngchuyển loại lâm thòi của từ trong lòiHiện tượng chuyển loại lâm thời của từ loại tiếng Việt là một hiện tượng phổbiến trong ngôn ngữ, là một trong các phương thức cấu tạo từ có khả năng sản sinhrất cao.Bản chất của hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng Việt trong hoạtđộng giao tiếp là sử dụng vỏ âm thanh có sẵn tạo ra các loại đơn vị mới mang nộidung, ý nghĩa có liên quan đến nội dung ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ có sẵn nhữngnó lại biếu thị một chức năng khác trong hoạt động ngôn ngữ. Hiện tượng chuyểnloại nhằm tạo ra đơn vị mới dựa trên cơ sở âm thanh có sẵn nó được thừa nhận nhưmột cách thức mở rộng vốn từ. Ví dụ: “ B Ó ( J ) m ộ t b ó ( ) l ủ a . ” Ở ví dụ trên2ta thấy xuất hiện hai từ b ó nếu như b ó ( ì ) chỉ hành động thì b ó ( ) đã chuyển sang2danh từ, trong cùng một câu đã xuất hiện, hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ.Từ ví dụ trên cho ta thấy ngoài việc mở rộng vốn từ ra thì hiện tượng chuyển loạilâm thời của từ trong hoạt động giao15tiếp còn góp phần làm tăng sự phong phú, đa dạng cho phương tiện biểu đạt. Đâycũng là biểu hiện của quy luật tiết kiệm trong ngôn ngữ.Phân biệt hiện tượng chuyến loại và hiện tượng chuyến loại lâm thời của từtrong hoạt động giao tiếp:Chuyển loại lâm thời diễn ra trong hoạt động giao tiếp.Ví dụ như:“Hạnh phúc thay môi ngày vui như têtTrên cao xanh bom đạn lặng im ”(Tố Hữu)Ở câu thơ trên ta thấy từ in đâm c a o x a n h vốn là tính từ chỉ trạng tháinhưng khi đặt vào trong câu thơ trên đã chuyển sang danh từ nhằm nhấn mạnh sựhòa bình, sự bình yên hạnh phúc tươi vui của đất nước.Hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ xuất hiện trong những câu văn, câuthơ cụ thể của các tác giả cụ thể. Nó không được ghi lại trong ngôn ngữ, hay nóicách khác đây chính là hiện tượng chuyến loại lâm thời của từ trong lời nói.Trong khấu ngữ, hiện tượng chuyển loại lâm thời với chuyển nghĩa cũngthường được sử dụng. Những từ như: r ù a , m u ỗ i , đ à n b à , g á i vốn là danh từ,nhưng trong giao tiếp chúng lại được dùng với tư cách một tính từ hay động từ. Sauđây là một số ví dụ về hiện tượng chyển loại và chuyển nghĩa được dùng trong khẩungữ:Ví dụ:- Thiết bị được đua về cơ sở với tốc độ rùa.( Đài truyền hình Hà Nội đưa tin về giáo dục)- Việc ấy ư? Muỗi ỉ- Sao anh đàn bà thế?16Vậy nên chúng ta có thể cho rằng hiện tượng chuyển loại của từ trong ngônngữ ốn định hơn hiện tượng chuyến loại lâm thời trong lời nói, vì trong lời nói,trong hoạt động giao tiếp ta còn phải phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp, nhân vậtgiao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phong cách giao tiếp...*Tóm lại:Chúng ta cần phân biệt hiện tượng chuyến loại ốn định trong ngôn ngữ vớihiện tượng chuyến loại chỉ có tính chất lâm thời trong điều kiện và hoàn cảnh giaotiếp cụ thể, đặc biệt, ít phổ biến và thường mang tính chất tu từ.1.2.3.Một số hiện tượng chuyển loại của từ1.2.3.1Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ-Chuyển loại giữa danh từ và động từ:Thường gặp danh từ chỉ công cụ chuyến loại thành động từ chỉ hoạt độngdùng công cụ ấy.Ví dụ:Cái c à y , cái c u ố c , cái b ơ m (DT) -> đã c à y , sẽ c u ố c , đang c ư a , đangb o m (ĐT)Một số danh từ chỉ khái niệm, danh từ tổng hợp cũng có khả năng chuyểnloại thành động từ.Ví dụ:Có ý thức, có những nhận thức mới, nhũng ngày lễ lạt (DT)—> Ý thức được việc đỏ; nhận thực lại vấn đề; Nó vẫn lễ lạt sếp luôn luôn(ĐT)Ta cũng thường gặp trường họp ĐT chỉ hoạt động cảm nghĩ, nói năng(it h ư ờ n g l à t ừ h a i â m t i ế t ) chuyển loại thành DT.Ví dụ:a.đang suy nghĩ mông lung17b. đang tính toán thiệt hơn a ’.nhũngsuy nghĩ mông lung ấy b Những tínhtoán thiệt hơn ấyTrong thực tế sử dụng, ta cũng gặp hiện tượng một số ĐT chỉ hoạt độngchuyển loại thành DTVí dụ:a. Đang bó rau;Đang gánh nước(ĐT chỉ hoạt động) Ba gánhb. Ba bó mu;nước (DTĐV)Động từ chỉ hoạt động, trạng thái chuyểnthành danh từ chỉ khối Ví dụ:a. phán đoán tình hình; thu nhập những khản lớn (ĐT hoạt động )b. những phán đoán ấy; thu nhập bình quân (DT khối)- Chuyến loại giữa tính từ và danh từ:Một số TT(nhất là tính từ có cấu tạo song tiết) có thể chuyển loại thành DT (chỉkhái nệm trừu tượng)Ví dụ:a. rất gian khố, rất khó khăn, rất hạnh phúc (TT)b. những g i a n k h ổ ấy , những k h ó k h ă n ấy (DT)Có một số danh từ (thường gặp ở nhóm DT chỉ sự vật hiện tượng,do nhóm DT này có ngữ nghĩa biếu thị thuộc tính của thựcthế mà nó gọi tên) cũng có thể chuyển loại thành TT.Ví dụ:b. Hạnh phúc của tôi (DT) aa. Hòn đá (DT)Tỉnh nết đả lắm(TT) b Rấthạnh phúc (TT)-Chuyển loại danh từ thành đại từ nhân xưng:Hầu hết DT chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt ( t r ừ c á c t ừ v ợ c h ồ n g ,d â u , r ể v à k ị , c h ắ t , c h ú t ) được dùng làm đại từ xưng hô ngôi thứnhất và ngôi thứ hai.18Nhóm danh từ chỉ chức danh, như: t h ủ t r ư ở n g , g i ả o s ư , t i ế n s ĩ ,b á c s ĩ ...thường được dùng thay cho đại từ nhân xưng ngôi thứ hai. Riêng ba từt h ầ y , c ô , v ú được dùng như DT thân thuộc.Ví dụ:a. Ông ơi, ông làm cho cháu cái diều ỵ hệt thế này nhé.b. Báo cáo thủ trưởng. Tất cả chúng tôi đã săn sàng.c. Thầy còn nhớ em không? Thầy quên em sao được, em ỉà Hà.L2.3.2 Hiện tượng chuyển loại từ thực từ thành hư từTa thấy có hiện tượng một hư từ được dùng với đặc điểm ngữ pháp củanhiều hư từ khác nhau. Thành thử có thế nói, trong tiếng Việt, không chỉ có hiệntượng chuyến loại giữa các thực từ mà còn có hiện tượng chuyến loại giữa các hưtừ. Ta có thể thấy các kiểu chuyển loại giữa các hư từ ( t h ư ờ ì ĩ g g ặ p ) như sau:-Chuyển phụ từ thành quan hệ từ. So sánh:Ví dụ:a. Nó đến rồi. (PT)a Đi đâu rồi cũng nhớ tới quê hương (QHT)b. Nó vẫn còn thức.(PT)b Nó vẫn vậy, còn anh thì sao? (QHT)Ta thấy ở các Ví dụ (a’, b’), các phụ từ r ồ i , c ò n đã được dùng với đặcđiểm ngữ pháp của quan hệ từ (khác với trường hợp gốc - dùng với đặc điểm ngữpháp của phụ từ ở các Ví dụ ( a, b).Có thể nói trên đây là chứng cứ của hiện tượng chuyển loại từ phụ từ thànhquan hệ từ. Ta cũng thường gặp nhóm phụ từ được dùng như quan hệ từ sóng đôibiểu thị quan hệ hô ứng hoặc quan hệ tăng tiến, như: c h ư a . . . đ ã , v ừ a . . . đ ã ,đã... lại, vừa...vừa, càng... càng.Ví dụ:a. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng. (tục ngữ)b. Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy,Cơn đẳng nam vừa làm vừa chơi. (tục ngữ)- Chuyển phụ từ hành trợ từ:Do bố sung cho danh từ , động từ, tính từ ý nghĩa về l ư ợ n g , t h ờ i g i a n ,m ứ c đ ộ , s ự t i ế p d i ễ n , . . . nên hiện tượng chuyển loại từ phụ từ sang trợ từcũng là một hiện tượng khá phố biến của từ loại tiếng Việt.Ví dụ:a. Nó luôn nghĩ đến anh.(QHT)a \ Khó khản lắm, đến ông ấy cũng bó tay(Tr T)b. Neu mưa thì ở nhà.( QHT)b Thì ai mà chẳng biết! (TrT')Như những hiện tượng chuyển loại đã trình bày ở trên, các QHT đ ế n , t h ì ởcác Ví dụ (a’, b’) không còn được dùng với đặc điếm ngữ pháp của QHT (như ở Vídụ a,b) mà đã được dùng với đặc điểm ngữ pháp của từ loại trợ từ. Từ nét nghĩa chỉquan hệ ngữ pháp, chúng chuyến sang nét nghĩa biếu thị ý nhấn mạnh và kéo theosự chuyển đổi của khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp.1.3 Phân biệt hiện tượng chuyển loại của từ với hiện tượng đồng âm và•••ơ«/•••oohiện tượng đa nghĩa1.3.1 Hiện tượng chuyến loại và hiện tượng đồng âm••ơ«/•••ơoHiện tượng chuyển loại và đồng âm cùng giống nhau ở điểm: cùng mộthình thức ngữ âm, cùng tiết kiệm ngôn ngữ nhưng bản chất từ loại khácnhau.Ví dụ:Hiện tượng chuyên loạiHiện tượng đông âmCái c ư a / đang c ư a gô HònCon ngựa đ á con ngựa đ á Con ngựađ á / tính khí đ á lắmđ á không đ á con ngựa------------------------------------------■*----------7-Tuy nhiên, chúng khác nhau vê bản chât:Ở hiện tượng chuyển loại, từ được xem xét là một từ nhưng khi thì đượcdùng với đặc điểm của từ loại này, khi thì được dùng với đặc điểm của từ loại hoặctiểu loại này, khi thì được dùng với đặc điểm của từ loại hoặc tiểu loại khác. Giữacác từ/tiểu loại đó có mối liên hệ nhất định; ta có thể lập thành hệ thống chuyểnnghĩa và chuyển loại đó. Chẳng hạn, ở ví dụ trên ta dễ dàng nhận thấy mối liên hệgiữa công cụ và hành động thực hiện bằng công cụ ấy (cái c ư a —> đang c ư a gỗ),giữa vật thể và đặc trưng của vật thể (hòn đ ả —» tính khí đ á lắm).Còn hiện tượng đồng âm, đó là những từ khác nhau, ngẫu nhiên có hình thứcngữ âm trùng nhau, ta không thể tìm thấy mối liên hệ nào về ngữ nghĩa giữa chúng,nghĩa của chúng không thể lập thành hệ thống.Ví dụ : Từ đá chỉ chất liệu (ngựa bang đá) với từ đá chỉ hành động (ngựa đá)nói trên.Ớ hiện tượng chuyển loại, ta có thế thấy mối liên hệ ngữ nghĩa trong cách gọitên (như mối liên hệ giữa hoạt động và công cụ, vật và đặc trang của vật, cái chứađựng và cái được chứa đựng...) còn ở hiện tượng đồng âm không có mối liên hệnày.Mặt khác, cũng cần lưu ý rằng cùng một hình thức ngữ âm của từ có thể vừacó hiện tượng đòng âm vừa có hiện tượng chuyển loại.Ví dụ: (hòn) đá và đá (bóng) là đồng âm nhưng (hòn) đả và (tính tình rất đá)là chuyến loại DT —> TT.Và nếu có hiện tượng chuyển loại thì tất yếu có hiện tượng chuyển nghĩanhưng không ngược lại.Ví dụ:Xét từ đ á trong h ò n đ á và t í n h t ì n h r ấ t đ á , có chuyển loại DT -> TTvà đồng thời có chuyển nghĩa. Nhưng đ á trong h ò n đ ả và n ư ớ c đ ả hoặc trongđ ả b ó n g và g à đ ả n h a u hay b ị b ồ đ ả thì chỉ có chuyến nghĩa, mà không cóchuyển loại ( đ á trong h ò n đ ả và n ư ớ c đ á đều cùng là DT không đếm được;đ ả trong đ ả b ỏ n g và g à đ ả n h a u đều cùng là ĐT chỉ hoạt động).1.3.2•Hiện tượng chuyến loại của từ vói hiện tượng đồng âm và hiện•ơ«/•••9о•tượng nhiều nghĩaTừ đồng âm, đa nghĩa đều có đặc điểm chung là :- Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm đều có hình thức âm thanh giống nhau- Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm thường dễ nhầm lẫn:Ví dụ:-Từ "ba”:(1) bố : Ba tôi rất thích đọc bảo.(2) số ba: số ba là con so không may mắn.Hiện tượng chuyển loại của từ là hiện tượng một từ có thể đảm nhiệm vaitrò của hai, ba từ loại khác nhau. Chang hạn, từ k h ỏ k h ă n trong hai câu dướiđây:Việc khai thác than hiện nay rất khó khăn, (khó khăn là tính từ)Những khó khãn trong sản xuất nông nghiệp (khó khăn là danh từ)Mượn chiếc cángi củĩi thương đế cáng 2 người đi bệnh viện [dẫn theo 6]{cáng] là danh từ, cáng2 là động từ)Từ những ví dụ nêu trên, có thể nhận thấy về một phương diện nào đó, từchuyển loại cũng giống các từ đồng âm (thể hiện rõ quy luật tiết kiệm). Tuy nhiên,hai loại từ này hoàn toàn khác nhau. Như đã thấy, trong các từ đồng âm sự trùnghợp về ngữ âm giữa các từ này chỉ là ngẫu nhiên, nghĩa của các từ này hoàn toànkhác nhau. Trong khi đó, các từ chuyển loại có mối liên hệ với nhau về nghĩa. Cụthể, trong các ví dụ dưới đây:M u a m u ố i Ị v ề m u ố i 2 d ư a : m u ố i Ị chỉ “tinh thể trắng, có vị mặn,được tách từ nước biển dùng để ăn”, m u ố i 2 chỉ “hoạt động cho muối vào thịt cá,rau quả để giữ được lâu hoặc làm thức ăn chua”. Hai nghĩa nói trên của từm u ố i được chuyển theo phương thức hoán dụ (lấy nguyên liệu để chỉ hoạt động sửdụng nguyên liệu)Từ sự phân tích trên đây, ta có thể khẳng định, từ chuyển loại và từ đồng âmkhông đồng nhất với nhau. Hai loại từ này có sự khác biệt rõ rệt: giữa các từchuyển loại có thể xác lập được mối liên hệ về nghĩa, còn các từ đồng âm không cómối quan hệ về nghĩa.Một điếm khác biệt nữa giữa từ đồng âm và từ chuyến loại đó là, đối với cáctừ chuyến loại, người ta có thế xác lập được cơ chế chuyến loại. Hiện tượng chuyểnloại giữa các từ xảy ra theo những hướng nhất định. Chẳng hạn: C á i c à y — >cày ruộng 'C á i c u ố c —► c u ố c đ ấ t > Danh từ chuyển thành động từ C á i b ơ m—► đ a n g b ơ m Đ a n g b ó r a u —> h a i b ó m u Đ a n g g á n h c ủ i ^ >h a i g á n h c ủ i Đ a n g n ắ m c ơ m —>h a i n ắ m c ơ m Ngoài những điểm khácĐộng từ chuyển thành danh từbiệt nói trên, giữa hiện tượng chuyển loại và hiện tượng đồng âm còn có một điểmkhác biệt nữa, đó là hiện tượng chuyến loại được xem như một p h ư ơ n g t h ứ cc ấ u t ạ o í ù \ nghĩa là nó có khả năng tạo tù’ mới tù’ tù’ đã có bằng cách giữnguyên vỏ ngữ âm của từ cũ, tạo ra nghĩa mới dựa vào mối liên hệ với nghĩa cũ.Trong khi từ đồng âm không phải là phương thức tạo từ. Sự trùng lặp về hình thứcngữ âm của các từ đồng âm, như đã nói chỉ là tình cờ, ngẫu nhiên mà thôi.Cuối cùng, về phạm vi, hiện tượng chuyển loại thường xảy ra giữa hai từloại, thậm chí trong phạm vi một từ loại cũng có hiện tượng chuyến tiểu loại. Trongkhi đó, hiện tượng đồng âm có thể xảy ra với nhiều từ loại khác nhau. Chẳng hạn,các trường họp đồng âm dưới đây thuộc nhiều từ loại khác nhau: K í n h t r ê nn h ư ờ n g d ư ớ i (tính từ)Kính viễn vọng (danh từ)Tiết trời rất ấm. (tính từ)cậu ấm (danh từ)Đàn chim là xuống thấp, (động từ)Cô ấy là giáo viên, (quan hệ từ)Quần là ảo lượt (danh từ)Trông nỏ hiền hiền là. (tình thái từ)Chuyển tiểu loại trong phạm vi một từ:2 c á n h t a y (danh từ chỉ bộ phận) 2 t a y h ả o h á n (danh tù’ chỉ đơn vị)N ó m ỉ m c ư ờ i , (động từ nội động)Cười người hôm trước hôm sau người cười, (động từ ngoại động)Vậy còn hiện tượng chuyến loại và hiện tượng nhiều nghĩa thì sao? Những vídụ phân tích về hiện tượng chuyển loại nói trên cho phép ta rút ra kết luận: giữahiện tượng chuyển loại và hiện tượng nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau. Cụ thế:các nghĩa của từ nhiều nghĩa và các nghĩa của từ chuyển loại có mối liên hệ vớinhau. Người ta có thể xác lập được các phương thức chuyển nghĩa giữa các nghĩatrong từ nhiều nghĩa và các nghĩa của tù’ chuyển loại (mà hai phương thức chuyểnnghĩa cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ).Tuy nhiên, ta cũng không nên đồng nhất từ nhiều nghĩa và từ chuyển loại.Như ta biết, sự chuyển đổi từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩacó thể không làm thay đổi đặc điểm từ loại của từ, nhưng đối với tù’ chuyển loại thìkhông chỉ biến đổi về nghĩa mà còn biến đổi đặc điểm từ loại. Đối với các từchuyển loại, sự chuyển đổi về nghĩa và sự biến đổi về đặc điểm từ loại của từ diễnra đồng thời và chi phối lẫn nhau.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp
- 62
- 2,784
- 9
- Làm quen với hệ thống tập tin ext3fs
- 41
- 442
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(111.86 KB) - Khoá luận tốt nghiệp hiện tượng chuyển loại lâm thời của từ tiếng việt trong hoạt động giao tiếp -62 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Từ Chuyển Loại Trong Tiếng Việt
-
CHUYỂN LOẠI CỦA TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
-
Hiện Tượng Chuyển Loại Trong Tiếng Việt Và Tiếng Anh - ResearchGate
-
Một Vài Nét Về Hiện Tượng Chuyển Loại Từ Trong Tiếng Việt
-
[PDF] Hiện Tượng Chuyển Loại Giữa Danh Từ Và động Từ Trong Tiếng Việt Và
-
CÁC CẤP BẬC KHÁC NHAU CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI ...
-
Chuyển Loại - Một Phương Thức Cấu Tạo Từ Trong Tiếng Việt - TaiLieu.VN
-
Hiện Tượng Chuyển Loại Của Từ - Diễn đàn Học Tập - Trao đổi
-
Chuyển Loại - Một Phương Thức Cấu Tạo Từ Trong Tiếng Việt
-
Tính Từ Do động Từ Chuyển Loại | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Chuyển Loại Của Từ Trong Tiếng Việt - TailieuXANH
-
Chuyển Loại - Một Phương Thức Cấu Tạo Từ Trong Tiếng Việt
-
Hiện Tượng Chuyển Loại Trong Tiếng Việt Và Tiếng Anh Dưới Góc độ ...
-
Hiện Tượng Chuyển Loại Lâm Thời Của Từ Tiếng Việt Trong Hoạt động ...
-
Phân Biệt Loại Trợ Từ Và Phó Từ Trong Tiếng Việt | 123VIETNAMESE