2 Ly Hợp Ma Sát Khô: - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Cơ khí - Chế tạo máy >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 88 trang )
Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa1.đĩa bị động .4. bộ giảm chấn .7.lò xo ép .2.đĩa ép .5. vỏ trong ly hợp .8.lò xo đĩa .3.càng mở .6.ô bi tỳ .Cấu tạo theo hình 1.1Phần chủ động:bao gồm vỏ ly hợp (5) được bắt cố định với bánh đà (1) bằng các bu lông, đĩa ép(3) cùng các chi tiết trên vỏ ly hợp (lò xo ép, đòn mở ) đĩa ép (3) nối với vỏ ly hợpbằng thanh mỏng đàn hồi. đảm bảo truyền được mômen từ vỏ lên đĩa ép và dịchchuyển dọc trục khi đóng, ngắt ly hợp. Lực ép lò xo ép truyền tới đĩa ép có tác dụngkẹp chặt đĩa bị động với bánh đà.Phần bị động:đĩa bị động (2) ( gồm cả chi tiết xương đĩa bị động, các tấm ma sát, mayer, bộ phậngiảm chấn (13) và trục ly hợpPhần dẫn động:12gồm các chi tiết liên kết từ bàn đạp (7) →đòn kéo (9)→càng mở (10)→bạcmở(6)→bi ‘T’ (11)→đòn mở (12).Và lò xo hồi vị càng mở(10) có điểm tựa trên các te.Đòn mở (12) có điểm tựa trên vỏ ly hợp.Nguyên lý hoạt động:Sự làm việc của ly hợp được chia thành hai trạng thái cơ bản là : Đóng và Mở .Trạng thái đóng:Bàn đạp ly hợp(7) ở trạng thái ban đầu. Dưới tác dụng của các lò xo (5) bốtrí trên ly hợp, đĩa bị động (2) được ép giữa bánh đà (1) và đĩa ép (3) bằng lực củalò xo (5). Mômen ma sát được tạo lên giữa chúng. Mômen xoắn chuyền từ phần chủđộng tới phần bị động qua bề mặt tiếp xúc giữa đĩa bị động (2) với bánh đà và đĩaép tới trục bị động của ly hợp sang hộp số.khi làm việc, do một số nguyên nhân nào đó, mômen hệ thống truyền lực lớn hơngiá trịn mômen ma sáy ly hợp, ly hợp sẽ trượt và đóng vai trò là cơ cấu an toàntrành quá tải cho hệ thông truyền lực.Trạng thái mở ly hợp:Khi tác dụng lực điều khiển lên bàn đạp(7) bàn đạp dịch chuyển→đòn kéo(9) dịch sang trái→ càng mở (10) tác động lên bi ‘T’ (11) dịch sang phải khắc phụckhe hở ‘δ’ →tác động đòn mở (12) ép lò xo (5) kéo đĩa ép (3) dịch chuyển sangphải tách các bề mặt ma sát của đĩa bị động ra khỏi bánh đà và đĩa ép. Mômen masát giảm dần và triệt tiêu. Ly hợp được mở thực hiện ngắt mômen truyền từ động cơtới hệ thống truyền lực.131.2.2 Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại ma sát khô 2 đĩa:Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa1 - bánh đà2 - lò xo đĩa ép trung gian3 - đĩa ép trung gian4 - đĩa ma sát ;5 - đĩa ép ngoài6 - bulông hạn chế7 - lò xo ép8 - vỏ ly hợp9 - bạc mở10 - trục ly hợp11 - bàn đạp12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp13 - thanh kéo14 - càng mở16 - đòn mở15 - bi "T"17 - lò xo giảm chấn.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp 2 đĩa ma sát khô tương tự như lyhợp ma sát khô một đĩa. Điểm khác biệt của ly hợp ma sát 2 đĩa là có 2 đĩa bị độngvà đĩa ép trung gian.14Hình 1.4 ly hợp ma sát 2 đĩaCấu tạo theo sơ đồ hình 1.3:Phần chủ động:Bao gồm bánh đà (1), đĩa ép trung gian (3), đĩa ép ngoài (5) và vỏ ly hợp (8).Bánh đà có dạng cốc trụ bên trong chứa các đĩa ép và đĩa bị động của cụm ly hợp.Mômen từ động cơ được truyền từ trục khuỷa tới bánh đà sang đĩa ép trung gian vàđĩa ép ngoài nhờ các rãnh trên bánh đà và các vấu của đĩa (3) và (5). Như vậy cácđĩa (3) và (5) có thể di chuyển dọc trục so với bánh đà và các vấu có thể trượt dọctheo các rãnh để hạn chế dịch chuyển của đĩa trung gian (3), kết cấu sử dụng bulông hạn chế (6). Các chi tiết đòn mở (16), các lò xo ép (7) (một dãy, hai dãy , hoặclò xo đĩa ) bố trí liên kết với đĩa ép ngoài nằm trong vỏ ly hợp (8)Phần bị động :Gồm có hai đĩa ma sát bị động (4) cùng với bộ giảm chấn dập tắt dao độngxoăn. Đĩa bị động bên trong nằm giữa bánh đà và đĩa ép trung gian. Đĩa bị động bênngoài nằm giữa đĩa ép trung gian và đĩa ngoài. Các đĩa bị động (4) liên kết với cáctrục bị động của ly hợp bằng mối ghép then hoa di trượt trên moayer15Phần dẫn động:Bao gồm bàn đạp (11) lò xo hồi vị (12), thanh kéo (13), càng gạt (14), ổ bi‘T’ (15), đòn mở (10)Nguyên lý hoạt động:Trạng thái đóng ly hợp:Lực ép của các lò xo (7) ép chặt các đĩa ép ngoài, đĩa bị động ngoài ,đĩa éptrung gian, đĩa bị động trong, trên bánh đà thành một khối. mômen xoắn đượcchuyền từ động cơ qua phần chủ động, các đĩa bị động, bộ phận giảm chấn, mayertới trục bị động ly hợp.Trạng thái ly hợp mở :Khi tác động lực điều khiển lên bàn đạp (11) thông qua thanh kéo (13), càngmở (14) đẩy ống trượt (9) dích sang trái khắc phục khe hở ở giữa ô bi ‘T’ (15) vàđầu đòn mở (16). ổ bị ‘T’ tiếp tục ép lên đầu đòn mở, đầy đầu trong sang trái, đầungoài đòn mở dịch chuyển sang phải. Kéo đĩ ép ngoài (5) tách khỏi đĩa bị độngngoài, lò xo định vị (2) đẩy đĩa ép trong tiến sát đến đầu bu lông hạn chế (6), táchđĩa bị động trong ra khỏi bánh đà. Lực ép của lò xo ép không truyền tới đĩa bị độngphần bị động và phần chủ động được tách ra. Mômen từ động cơ được truyền sanghệ thống truyền lực bị ngắt.1.2.3. So sánh ly hợp ma sát 1 đĩa và ly hợp ma sát 2 đĩaNếu cùng một đĩa ép báo ngoài và lực ép như nhau. Ly hợp 2 đĩa (với 2 đôibề mặt ma sát) truyền được mômen lớn hơn, do vậy được dùng trên xe ô tô có tảitrọng lớn hoặc ô tô kéo rơmoc hay bán rơmoc nặng .Nếu cùng truyền mô men như nhau dẫn tới kích thước của ly hợp 2 đĩa nhỏ hơn .Ly hợp ma sát khô 2 đĩa đóng êm dịu hơn ly hợp ma sát khô 1 đĩaNhược điểm của ly hợp ma sát 1 đĩa so với 1 đĩa. Ly hợp 2 đĩa có kết cấu phúc tạp,quá trình mở kém dứt khoát .161.3. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát1.3.1. Lò xo épLò xo ép trong ly hợp ma sát là chi tiết quán trọng nhất có tác dụng tạo lênlực ép của ly hợp. Lò xo ép làm việc trong trạng thái luôn luôn bị nén để tạo lực éptruyền lên đĩa ép. Khi mở ly hợp các lò xo ép có thể làm việc ở trạng thái tăng tải(lò xo trụ, lò xo côn) hoặc được giảm tải (lò xo đĩa ).Lò xo ép được chế tạo từ các loại thép có độ cứng cao và được nhiệt luyện, nhằm ổnđinh lâu dài độ cứng trong môi trường nhiệt độ cao.Kết cấu, kích thước và đặc tính của cụm ly hợp được xác định theo loại lò xo ép.Trong ly hợp ô tô thường được xử dụng lò xo trụ, lò xo côn và lò xo đĩa, kết cấu ởtrạng thái tự do đặc tính biến dạng (quan hệ lực p và biến dạng δ ) của các loại lò xođược thể hiện hình dưới.F(N)pb1pc2pa1pc1pa2pb2px(mm)Hình 1.5 Đồ thị biểu diễn lực ép của lò xo theo độ biến dạng của lò xoLò xo trụ (a) có đường đặc tính tuyến tính. Lò xo côn (b) có dạng parabol.Khi mở ly hợp các lò xo này đòi hỏi lực điều khiển lớn (pa2< p ); (pb2< p) điều nàydẫn tới trượt nhiều các bề mặt ma sát mòn nhanh. Để khắc phục các nhược điểmtrên. Đặc tính của lò xo đĩa tạo nên lực ép thay đổi không đáng kể trong vùng làmviệc, kể cả khi mòn và khi mở ly hợp pc2 ~ p ; pc1 ~ p171.3.2 Đĩa ép và đĩa trung gianĐĩa ép và đĩa trung gian đảm nhận nhiệm vụ tạo mặt phẳng ép với đĩa bịđộng. Truyền mômen xoắn của động cơ tới đĩa bị động. Kết cấu truyền mômen nàyđược thực hiện bằng các vấu, chôt, thanh nối đàn hồi, được thể hiện qua hình (1.6).Hình 1.6 Cấu tạo truyền mô men giữa động cơ tới đĩa épĐồng thời trong điều kiện luôn chịu nhiệt sinh ra ở bề mặt ma sát. Đĩa ép và đĩatrung gian còn đảm bảo việc hấp thụ và truyền nhiệt ra môi trường. Các đĩa đượcchế tạo từ gang đặc còn có các gân hoặc rãnh hướng tâm thoát nhiệt ra ngoài. Tăngđộ cứng đĩa ép các vấu (a,c) của đĩa ép nằm trong rãnh của vỏ ly hợp đảm bảo liênkết chắc chắn. Do xuất hiện ma sát ở liên kết, làm tăng điều khiển mở ly hợp.Liên kết bằng thanh nối mỏng đàn hồi (b) đảm bảo di chuyển đĩa ép khôngcó ma sát. Một đầu thanh nối được tán với vỏ ly hợp, đầu còn lại được bắt vào đĩaép. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ly hợp xe con và xe tải.Ở ly hợp hai đĩa liên kết có thể thực hiện nhờ chốt cố định trên bánh đà (d,e) đĩatrung gian có thể liên kết với bánh đà nhờ vấu hoặc chốt hướng tâm, chốt dọc trục(c,d,e)181.3.3 Đĩa bị độngSơ đồ (hình 1.7)Đĩa bị động được lắp trên then hoa trục bị động gồm: Xương đĩa (5) bằngthép mỏng, tấm ma sát (1) và bộ phận dập tắt dao động (6,10)Xương đĩa được tán chặt vơi các cánh hình chữ ‘T’ làm bằng thép lò xo. Cáccánh được bẻ vênh về các hướng khác nhau và tán với các tấm ma sát (1). Cấu trúcnhư vậy đảm bảo cho các bề mặt ma sát được tiếp xúc tốt, đóng êm dịu, ngăn ngừasự cong vênh khi bị nung nóng dẫn đến làm giảm độ cứng dọc trục của đĩa bị động.Các tấm ma sát (1) được cố định vào các cánh chữ ‘T’ theo phương pháp tánđộc lập. Bề mặt của tấm ma sát có rãnh thông gió và để thoát sản phẩm mài mòn.Vật liệu tấm ma sát được làm từ nguồn gốc amiang. Tấm ma sát có hệ số ma sát cốđịnh, chịu mài mòn cao với khả năng làm việc nhiệt độ lâu dài đến 2000c và tứcthời đến 3500c. Tấm ma sát có thể sử dụng phụ da thiếc (ồn định hệ số ma sát),đồng (nâng cao khả năng truyền nhiệt), chì ( giảm tốc độ mài mòn, chống xước ).Tuồi thọ làm việc của tấm ma sát quyết định tuổi thọ của ly hợp do vậy vật liệu củanó ngày được hoàn thiện.Hình 1.7 Sơ đồ đĩa bị động191,13 tấm ma sát. 2,3 các cánh xương đĩa. 4,14,15. đinh tán. 5, xương đĩa. 6,9 vònma sát giảm chấn, 7. chốt truyền lực, 8 mayer, 10.đệm điều chỉnh, 11.đệm điềuchỉnh, 11. Lò xo giảm chấn, 12.tấm ốp giữ bộ giảm chấn.Hình 1.8 Sơ đồ đĩa bị động1.3.4 Bộ giảm chấnDập tặt dao động xoắn ở đĩa bị dộng bao gồm hai nhóm chi tiết cơ bảnNhóm chi tiết đàn hồiDùng để giảm dao động có tần số cao xuất hiện trong hệ thông tryền lực docó sự kích động cưỡng bức theo chu kì từ động cơ hoặc mặt đường.Nhóm chi tiết hấp thụ năng lượng dao độngXử dụng các tấm ma sát bằng pherado hay kim loại chịu mòn.Cấu tạo bộ giảm chấnĐa dạng, nhưng đều được bố trí nối giữa xương đĩa bị động với mayer vàhoạt động theo nguyên tắc hập thụ và phân tán năng lượngXương đĩa bị động được nối với đĩa trong bằng đinh tán. Trên đĩa trong có khoáccác cửa sổ chứa lò xò một đầu lò xo tựa trên đĩa trong của xương đĩa, đầu kia tựavào đĩa mayer.Trạng thái (a) chưa chịu tải lò xo bị nén đẩy các tấm đệm lò xo khắc phục hết khehở cửa sổ20Hình 1.9 Sơ đồ bộ giảm chânTrạng thái (b): Khi xuất hiện tải hay bị dao động cộng hưởng, xương đĩa và mayerdịch chuyển với nhau 1 góc α chiều dài lò xo bị thu ngắn.Nhờ bố trí lò xo nằm trên chu vi truyền lực→ độ cứng của hệ thống truyềnlực giảm. Giúp nâng cao khả năng truyền êm mômen xoắn và hạn chế tải trọngđộng do dao động cộng hưởng gây ra.1.3.5 Đòn mở ly hợpĐòn mở ly hợp là khâu nối giữa phần dẫn động điều khiển và phần chủ độngđĩa ép li hợp. Đòn mở đảm nhận truyền lực điều khiển để mở đĩa ép trong cụm lyhợp. Khi mở ly hợp lực điều khiển cần ép lò xo ép lại. Kéo đĩa ép tách các bề mặtma sát. Lực điều khiển tác dụng lên đòn mở lớn, nên đòn mở thường có từ 3 chiếctrở lên, bố trí đều theo chu vi. Đòn mở được liên kết với đĩa chủ động và cùng quayvới vỏ ly hợp. Đòn mở được chế tạo từ thép hợp kim có trọng lượng và kích thướcnhỏ. Tiết diện của đòn mở phụ thuộc vào không gian và phương pháp chế tạo, đúc21hoặc dập. Phần lớn các ly hợp lò xo đĩa xử dụng lò xo ép xẻ rãnh để tạo thành đònmở.Cấu trúc liên kết lựa được trình bày theo hình 1.10Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo đòn mở ly hợp1.đĩa ép .4.điểm tỳ .5.dẫn động điều2.đòn mở .6.bạc mở .khiển ly hợp3.ổ bi kim7.vỏ ly hợp .Dẫn động điều khiển ly hợp có nhiệm vụ truyền lực của người lài từ bàn đạp ly hợptới đòn mở để thực hiện ngắt ly hợp. Dẫn động điều khiển cần phải đảm bảo kết cấuđơn giản, dễ xử dụng, điều khiển nhẹ nhàng bằng lực bàn đạp của người lái,Dẫn động ly hợp thường có các loại sau:Dấn động cơ khídấn động thủy lựcdẫn động có trợ lựcTrợ lực có thể là cơ khí, chân không, khí nén.1.4 Các kiểu dẫn động1.4.1 Dẫn động ly hợp bằng cớ khíĐây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các đòn, khớp nối và đượclắp theo nguyên lý đòn bẩy. Loại dẫn động điều khiển ly hợp đơn thuần này có kết22
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Đồ án thiết kế ly hợp xe tải 5 tấn
- 88
- 4,613
- 39
- Giáo án Hóa học 8
- 188
- 673
- 0
- Giáo án Sinh học 7
- 190
- 933
- 1
- Giáo án công nghệ 8
- 113
- 2
- 6
- Đề thi thử đại học 2007- 2008
- 2
- 74
- 0
- Ôn tập Đại số 9
- 16
- 1
- 39
- Unit 9:To Build A Fire
- 13
- 485
- 2
- giáo án lý 7 - chuẩn
- 8
- 399
- 0
- danh phap hop chat huu co
- 9
- 4
- 110
- danh phap hop chat huu co
- 9
- 165
- 0
- clo
- 49
- 282
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.9 MB) - Đồ án thiết kế ly hợp xe tải 5 tấn-88 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Tạo Của Ly Hợp Ma Sát Khô 1 đĩa
-
Bộ Li Hợp Một đĩa Ma Sát Khô, Thường đóng | OTO-HUI
-
A. Sơ đồ Cấu Tạo Của Ly Hợp Loại đĩa Ma Sát Khô 1 đĩa - Tài Liệu Text
-
Ly Hợp Ma Sát Khô
-
Ly Hợp Ma Sát Khô - Chương Ii
-
Ly Hợp 1 đĩa Ma Sát - TaiLieu.VN
-
Bộ Ly Hợp ô Tô - Nguyên Lý Hoạt động Và Những điều Cần Biết
-
Cấu Tạo Và Minh Họa Chi Tiết Ly Hợp Xe ô Tô | DPRO Việt Nam
-
ĐỒ ÁN TÌM HIỂU KẾT CẤU LY HỢP MA SÁT MỘT ĐĨA LÒ XO ÉP ...
-
Tìm Hiểu Tổng Quát Về Ly Hợp Ma Sát Cơ Khí - XecoV
-
[PDF] Giáo Trình Công Nghệ ô Tô - Phần Truyền Lực
-
Ly Hợp Là Gì ? Cấu Tạo Bộ Ly Hợp, Các Loại Loại Ly Hợp
-
Ly Hợp ô Tô Là Gì? Cấu Tạo, Phân Loại Và Nguyên Lý Hoạt động Chi Tiết