2 Véc Tơ Cảm ứng Từ-véc Tơ Cường độ Từ Trường - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Lớp 11 >
  3. Vật lý >
2 Véc tơ cảm ứng từ-véc tơ cường độ từ trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.05 KB, 15 trang )

[ dl ,dB]dF = I0(11-8)0dB gọi là cảm ứng từ. Trong hệ SI cảm ứng từ có đơn vị là Tesla (T). 11.2.2 Nguyên lý chồng chất từ trường.a. Véc tơ B do một dòng điện bất kỳ gây ra tại M:∫ dBB=(11-9)(ca dong dien).b. Véc tơ B do n dòng điện gây ra tại M:.B=.∑ Bin(11-10)i=1.B i là véc tơ cảm ứng từ do dòng điện Ii gây ra tại M.11.2.3 Véc tơ cường độ từ trườngĐịnh nghĩa: Véc tơ cường độ từ trường H tại điểm M trong từ trường là một véc tơbằng tỉ số giữa véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó và tích µµ0:.BH=μμ 0(11-11)H là cường độ từ trường, trong hệ SI H có đơn vị là A/m.11.2.4 Ứng dụnga. Từ trường gây ra bỏi dòng điện trònĐể xác định từ trường B do dòng điện tròn gây ra tại M , ta chia dòng điện trònthành những phần tử dòng điện Idl . Khi đó từ trường B tại M được tính theo (11-9):B = ∫ dB(I)Véc tơ B do dòng điện tròn gây ra tại M như hình 11-3.BdBdBnMdBdB'rRoIdlHình 11-3Idl' Ta có: dB =μμ0 Idlsinθπμμ Idl., trong đó θ= nên dB = 0 .2224πr4π rdBnμμ IRdl= dBcosα = o .34π r∫ n μμ 0 IR3 ∫ μμ 0I(πR3 2 )B = dB =dl=2π r4π (I)(I)rμμ ISB = 2π (R 20+h2 )3/2(11-12)2Trong đó S = πR là diện tích của dòng điện tròn.Khi h = 0 thì ta thu được cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn:B=μμ0 IS2π R(11-13)3b. Từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng_.Để xác định từ trường B do dòng điện thẳng AB gây ra tại điểm M, ta chia dòng._.Idl . Khi đó từ trường B tại M cũng đượcđiện AB thành những phần tử dòng điệntính theo (11-9):B=∫ dB(AB)O I dl HAB1RrM2dBHình 11-4Vì vectơ cảm ứng từ.. đều cùng phương chiều (hìnhdB của mọi phần tử dòng điện Idl11-4). Nên (11-9) được viết lại:B=dB =Ta có :Suy ra:B=∫ dB(AB)μμo Idl.sinθ4πr2μμ oI4π∫(AB)dlsinθr2(*) Xét tam giác vuông HOM :− Đặt OH = l− r = R/sinθ2− l = R cotgθ. Suy ra dl = - Rdθ /sin θ. Vì dl là độ dài có giá trị dương nên:2dl = Rdθ /sin θThay các giá trị trên vào (*)B =Lấy tích phân, ta được :μμ Iθ24π R ∫1oθμμo IB=sin θ.dθ(cosθ4π R1)− cosθ(11-14)2Trường hợp dòng điện thẳng dài vô hạn : θ1 →0 và θ2 → ∞, ta có :μμo I2πRB=(11–15)11.3 Từ thông–định lý (Ostrogradski-Gauss) (O-G) đối với từ trường11.3.1 Từ thôngTừ thông qua diện tích dS là một đại lượng về trị số bằng:.dφm = B.dS(11-16).dS là véc tơ diện tích dS ↑↑ n .dφm âm hay dương phụ thuộc vào góc α là nhọn hay tù. Nếu từ trường là bất kỳ vàdiện tích mà từ thông gửi qua lớn thì:φm =.∫(11-17)BdS(S)Trong hệ đơn vị SI φm có đơn vị là Wb.11.3.2 Định lý O-G đối với từ trườngVì từ trường có tính chất xoáy (các đường cảm ứng từ khép kín) nên có bao nhiêuđường cảm ứng từ đi vào mặt kín thì cũng có bấy nhiêu đường cảm ứng từ đi ra khỏimặt kín. Do đó:.BdS∫ =0(S)Định lý: Từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín bất kỳ thì bằng không..∫BdS = 0(S)(11-18) .dưới dạng vi phân: div B = 0(11-19)11.4 Định lý về dòng điện toàn phần11.4.1 Lưu số của véc tơ cường độ từ trường(C) là một đường cong kín bất kỳ trong một từ trường bất kỳ, dl là véc tơ chuyểndời ứng với một đoạn vô cùng nhỏ MM' thuộc (C), H là véc tơ cường độ từ trườngthuộc đoạn ấy (hình 11-5).(C)dlMM'HHình 11-5Theo định nghĩa:Lưu số của véc tơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C) là một đại lượngvề trị số bằng tích phân của Hdl dọc theo toàn bộ đường cong đó:.∫Hdl =(C)(11-20)∫ Hdlcosα(C)11.4.2 Định lý về dòng điện toàn phầnXét trường hợp từ trường gây bởi một dòng điện thẳng dài vô hạn (hình116).I(C)oHrMPαdlHình 11-6Cường độ từ trường tại M được tính:H =. .=>I2πrdlcosαI∫ Hdl = 2π ∫(C)(C)r

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • đề thi hoc sinh gioi môn vật lí chương từ trườngđề thi hoc sinh gioi môn vật lí chương từ trường
    • 15
    • 1,703
    • 6
  • Giải pháp nâng cao chất lượng tại ngân hàng ngoại thương hà nội. Giải pháp nâng cao chất lượng tại ngân hàng ngoại thương hà nội.
    • 21
    • 179
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(110.24 KB) - đề thi hoc sinh gioi môn vật lí chương từ trường-15 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Vecto Từ Trường