Bài Giảng Chương 3 Từ Trường Tĩnh Trong Chân Không - Tài Liệu, Ebook
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư viện tài liệu, ebook tổng hợp lớn nhất Việt Nam
Website chia sẻ tài liệu, ebook tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên
- Trang Chủ
- Tài Liệu
- Upload
IV/ Định lý Ampère (Định lý dòng toàn phần) 1/ Lưu số của vectơ cảm ứng từ (kí hiệu: L) Như đã biết lưu số của véc tơ tĩnh điện trường dọc theo đường cong kín (C) bằng không: Ngược lại lưu số của véc tơ cảm ứng từ dọc theo đường cong kín (C) khác không:
34 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 6621 | Lượt tải: 3 Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3 Từ trường tĩnh trong chân không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCHƯƠNG 3TỪ TRƯỜNG TĨNHTRONG CHÂN KHÔNGNội dung1/Tương tác từ 2/Từ trường 3/Định luật Gauss với từ trường 4/Định lý Ampère 5/Định luật Ampère 6/Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín 7/Công của lực từ 8/Từ trường của một hạt chuyển độngI/Tương tác từ Hans Oersted (1777-1851)Năm 1820, nhà vật lý người Đan Mạch Hans Oersted làm thí nghiệm về dòng điện và phát hiện sự lệch của kim nam châm ở gần dây dẫn có dòng điện chạy qua.Ngược lại, khi đưa nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện thì nam châm sẽ hút hoặc đẩy cuộn dây tùy theo chiều dòng điện trong cuộn dây. Mặt khác, André Ampère cũng tiến hành các thí nghiệm & nhận thấy giữa hai dòng điện có sự tương tác. André Ampère (1775-1836)Kết luận: Sự tương tác giữa các nam châm, giữa nam châm và dòng điện, giữa dòng điện và dòng điện thì giống nhau và được gọi là tương tác từ.II/Từ trường1/Khái niệm từ trường và vectơ cảm ứng từ Để giải thích sự lan truyền tương tác giữa các dòng điện ta phải thừa nhận tồn tại một môi trường trung gian môi giới cho sự tương tác này. Môi trường đó gọi là từ trường.Từ trường được đặc trưng bởi một đại lượng vectơ kí hiệu là (vectơ cảm ứng từ).2/Định luật Biot-Savart i)Vectơ phần tử dòng điện dIIdVectơ phần tử dòng điện là véc tơ có phương chiều là phương chiều của dòng điện, giá trị là Vectơ cảm ứng từ d của vectơ phần tử dòng điện Id gây ra tại điểm M cách Id một đoạn r:ii)Định luật Biot-Savart Jean Biot(1774-1862) Felix Savart(1791-1841) H/m=>MCóDây dài vô hạn:a) Cảm ứng từ của dòng điện thẳng mànênA1I h O A2M+A1Ih O A2M+ AIh O M+A1Ih O A2M+Cảm ứng từ của dòng điện thẳng (tt) A1I M A2Imà=>b) Cảm ứng của dòng điện tròn bán kính R xyzMdBzORhIS = R2Đặt Pmb) Cảm ứng từ của dòng điện tròn bán kính R(tt) jIOQPRC3/ Đường sức cảm ứng từIIIII/ ĐỊNH LÝ GAUSS ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG1/ Từ thông:SdSMặt SMặt kín SαdSdSnS2/ Định lý Gauss=>(S)(S2)(S1)(C)dS1dS22dSuur=>Công thức Gauss:IV/ Định lý Ampère (Định lý dòng toàn phần)1/ Lưu số của vectơ cảm ứng từ (kí hiệu: L) (C)MNhư đã biết lưu số của véc tơ tĩnh điện trường dọc theo đường cong kín (C) bằng không:Ngược lại lưu số của véc tơ cảm ứng từ dọc theo đường cong kín (C) khác không: 2/ Định lý dòng toàn phầnii) Chứng minh: A) Từ trường của dòng điện dài vô tận a) Đường cong (C) nằm trong mặt phẳng (P) b) Đường cong (C) không nằm trong mặt phẳng (P) B) Trường hợp tổng quátTừ trường của dòng điện dài vô tậnĐường cong kín (C) nằm trong mặt phẳng (P) và bao quanh dòng điệndrI(C)OPM (C) bao quanh dòng điện(C)MIPONFE (C) không bao quanh ITrường hợp đường cong kín (C) nằm trong mặt phẳng (P) nhưng không bao quanh dòng điệnb) Trường hợp đường cong (C) không nằm trong mặt phẳng (P)I(C)MO(C’)PB) Trường hợp tổng quát:VớiĐặtlà vectơ cường độ từ trường:I1I2IiIn(C)(S)I3Công thức Stokes:3/ Áp dụng định lý dòng toàn phần để xác định từ trường: a) Từ trường trong cuộn dây hình xuyến (toroid)(C)IOrR1R2Với là số vòng dây trên đơn vị chiều dàib) Từ trường trong ống dây điện rất dài (solenoid) SolenoidIV/ ĐỊNH LUẬT AMPÈREĐỊNH LUẬT AMPÈREI0I I=>V/ ĐỊNH LUẬT AMPÈRE (tt):I1I2 dVI/ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN MẠCH ĐIỆN KÍN:1/ Xét lực từ tác dụng lên khung dây dẫn kín:=>=>Mà=>=> Mạch điện không chuyển động tịnh tiến trong từ trường.2/ Mômen lực tác dụng lên khung dây dẫn kín:I(b)(a)I=>=>VII/ CÔNG CỦA LỰC TỪ:Thanh chịu tác dụng của lực từ:Il++dxdSMNM’N’Trong vùng không gian có từ trường đều , đặt mạch điên không đổi I, trong đó thanh MN = l , chuyển động tịnh tiến trong mặt phẳng khung dây.nênTừ hình vẽ, ta thấySuy ralà số gia của từ thông gửi qua khung khi thanh chuyển động (C) I=>màSuy raVậylà từ thông gửi qua khung ở vị trí 1 và 2VII/ CÔNG CỦA LỰC TỪ (tt):VIII/ TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT HẠT CHUYỂN ĐỘNG:1/ Vectơ cảm ứng từ của một hạt chuyển động:MMGọi N là số hạt mang điện, ta cóDo đó, là cảm ứng từ gây ra tại M do 1 điện tích q,chuyển động với vận tốc nênTa có2/Lực Lorentz:Ta có:lực từ tác dụng lên 1 điện tích chuyển động với vận tốctrong từ trườngcó độ lớnCác file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_tu_truong_5509.ppt
- Temperature-Modulated DSC study of network formation via Thiol-Isocyanate “click” reaction - Nguyen Tran Ha
10 trang | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
- Tuning the Electronic Structure of Si1-XGex Alloys
6 trang | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
- Tích hợp phương pháp Monte Carlo và phương pháp phương trình cân bằng trong mô phỏng linh kiện Đi-ốt p-i-n bán dẫn GaAs
7 trang | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Vật lí 10 - Bài 8: Hướng dẫn thí nghiệm và thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do
12 trang | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
- A novel pso-Based pi-type fuzzy logic speed control approach for switched reluctance motors - Nguyen Ngoc Khoat
12 trang | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
- Thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái bằng phương pháp áp đặt cực cho hệ truyền động khớp nối mềm - Nguyễn Như Hiển
6 trang | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 3: Động lực học - Chương 10: Phương trình vi phân chuyển động, Chương 11: Nguyên lý D’Alembert - Nguyễn Duy Khương
23 trang | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 0
- Giải thuật chống lắc tích hợp hệ thống vision cho cầu trục container - Nguyễn Quốc Chí
7 trang | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
- Vật lý đại cương 2: Điện – quang
136 trang | Lượt xem: 9045 | Lượt tải: 4
- Đề cương ôn tập thi học kì 2- Môn vật lý 11
13 trang | Lượt xem: 6737 | Lượt tải: 5
Từ khóa » Tính Vecto Từ Trường
-
Tổng Hợp Công Thức Tính Từ Trường Vật Lý 11 - Kiến Guru
-
Từ Trường | Vật Lý Đại Cương
-
Công Thức Tính Từ Trường Của Dòng điện Hay Nhất - Vật Lí Lớp 11
-
Lý Thuyết Từ Trường Của Dòng điện Chạy Trong Các Dây Dẫn Có Hình ...
-
[PDF] Chuong-3-Tu-truong.pdf
-
Công Thức Tính Cường độ Từ Trường H
-
2 Véc Tơ Cảm ứng Từ-véc Tơ Cường độ Từ Trường - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính độ Lớn Vecto Cảm ứng Từ Của Từ Trường - Hoa Lan
-
Lực Từ, Cảm ứng Từ Là Gì, Công Thức Cách Tính Lực Từ Và Quy Tắc Bàn ...
-
Công Thức Vật Lí 11 Chương Từ Trường | Tăng Giáp
-
2 Lưu Số Của Véctơ Cảm ứng Từ Dọc Theo Một đường Cong Kín
-
Công Thức Vật Lý đại Cương II - SlideShare
-
[PDF] Từ Trường Tĩnh Trong Chân Không
-
Từ Trường - Vietsciences