2 Vòi Nước Chảy Vào Một Bể Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- NNT1
hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ , vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả hai chảy được 75% bể . Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 17 tháng 1 2023 lúc 20:54Gọi thời gian vòi 1,vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: 1/x+1/y=1/4,8 và 4/x+3/y=3/4
=>x=8; y=12
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- vi lê
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ , vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình... 2 0 Gửi Hủy Khang Diệp Lục 1 tháng 2 2021 lúc 19:56Đổi 4h48p =\(\dfrac{24}{5}h\)
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x>\(\dfrac{24}{5}\))
Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y( y>\(\dfrac{24}{5}\))
Trong 1 giờ thì:
-Vòi 1 chảu được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
-Vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)
-Cả hai vòi chảy được \(\dfrac{5}{24}\left(bể\right)\)
⇒PT: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\) (1)
-Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả 2 vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có PT: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy vòi 1 chảy một mình trong 8 giờ thì đầy bể
Vậy vòi 2 chảy 1 mình trong 12 giờ thì đầy bể
Đúng 3 Bình luận (2) Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 1 tháng 2 2021 lúc 19:58
Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)
Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể
Gọi y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể
(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5}\); \(y>\dfrac{24}{5}\))
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{\dfrac{24}{5}}=\dfrac{5}{24}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)
Vì nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{5}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\y=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Vòi 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thanh Hân
Bài 9:Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ, vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng một mình đầy bể.
Bài 10: Hai người cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm trong 4 giờ người thứ hai làm trong 3 giờ thì đựơc 50% công việc. Hỏi mỗi người làm một mình trong mấy giờ thì xong công việc ?
cảm ơn bạn ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 14 tháng 2 2021 lúc 13:02Bài 9:
Đổi \(4h48'=\dfrac{24}{5}h\)
Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể(Điều kiện: \(x>\dfrac{24}{5};y>\dfrac{24}{5}\))
Trong 1 giờ, vòi I chảy được:
\(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi II chảy được:
\(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được:
\(1:\dfrac{24}{5}=\dfrac{5}{24}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)(1)
Vì khi vòi I chảy trong 4 giờ và vòi II chảy trong 3 giờ thì hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{24}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi thứ 1 cần 8 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi thứ 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể
Bài 10:
Đổi \(7h12'=\dfrac{36}{5}h\)
Gọi x(giờ) và y(giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình(Điều kiện: \(x>\dfrac{36}{5};y>\dfrac{36}{5}\))
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)
Trong 1 giờ, hai người làm được: \(1:\dfrac{36}{5}=\dfrac{5}{36}\)(công việc)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\)(1)
Vì khi người thứ nhất làm trong 4 giờ và người thứ hai làm trong 3 giờ thì được 50% công việc nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{36}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Người thứ nhất cần 12 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình
Người thứ hai cần 18 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- anh phuong
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy . Nếu vòi I chảy trông 4 giờ, vời II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\dfrac{3}{4}\) bể . Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Huy Tú CTV 26 tháng 1 2022 lúc 10:31Gọi thời gian chảy riêng để bể đầy vòi 1 vòi 2 lần lượt là x ; y ( x ; y > 0 )
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)Đặt 1/x = u ; 1/y = v
\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{5}{24}\\4u+3v=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{8}\\v=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
Theo cách đặt x = 8 ; y = 12 (tm)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể. Tính thời gian vòi I chảy 1 mình đầy bể.
A. 6 giờ
B. 8 giờ
C. 10 giờ
D. 12 giờ
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 13 tháng 11 2018 lúc 11:29Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y x , y > 24 5
(đơn vị: giờ)
Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được bể
Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình: 1 x + 1 y = 5 25
Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình 4 x + 3 y = 3 4
Suy ra hệ phương trình
4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12
(thỏa mãn)
Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.
Đáp án: B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- hibiki
Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ , vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được \(\frac{3}{4}\)bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Quang Hùng 14 tháng 1 2019 lúc 22:33hùng dz
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thanh Nguyen Phuc 8 tháng 2 2021 lúc 22:401x+1y=116" role="presentation" tabindex="0" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:16px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal"> (1)
Vì nếu vòi 1 chảy trong 3h, vòi 2 chảy trong 4h thì được bể nên ta có phương trình:
(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2)
(thỏa mãn), (thỏa mãn)
Vậy vòi 1 chảy đầy bể trong12h và vòi 2 chảy đầu bể trong 8h.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Hà Minh Quân
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu để vòi một chảy một mình trong 30 phút rồi khóa lại và mở vòi hai trong 20 phút thì cả hai vòi chảy được 1/9 bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Violympic toán 9 2 0 Gửi Hủy Khang Diệp Lục 1 tháng 2 2021 lúc 14:53Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đẩy bể là x ( x<4)
Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (y<4)
Trong một giờ:
-Vòi 1 chảy một mình được \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
-Vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
-Cả hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\)(bể)
+Ta có PT: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{9}\) (1)
Vì nếu để vòi 1 chảy một mình trong 30 phút rồi khóa lại và mở vòi hai trong 20 phút thì cả hai vòi chảy được 1/9 bể nên có PT:
\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y=\dfrac{1}{9}\)
⇔\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{9}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{1}+\dfrac{y}{1}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=12\end{matrix}\right.\)(TM)
Vậy vòi 1 chảy một mình trong 6 giờ thì đẩy bể
Vậy vòi 2 chảy một mình trong 12 giờ thì đẩy bể
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 1 tháng 2 2021 lúc 17:40
Đổi \(30'=\dfrac{1}{2}h\); \(20'=\dfrac{1}{3}h\)
Gọi x(h) và y(h) lần lượt là thời gian mà vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: x>4; y>4)
Trong 1 giờ,vòi 1 chảy được:
\(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được:
\(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{4}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\)(1)
Trong 30 phút, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2x}\)(bể)
Trong 20 phút, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3y}\)(bể)
Vì khi mở vòi 1 trong 30 phút và vòi 2 chảy trong 20 phút thì cả hai vòi chảy được 1/9 bể nên ta có phương trình: \(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{9}\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\\\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{72}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\y=12\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Thời gian để vòi 1 chảy một mình đầy bể là 6 giờ
Thời gian để vòi 2 chảy một mình đầy bể là 12 giờ
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hz cancel123
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu mở vòi 1 chảy một mình trong 20 phút rồi khóa lại mở tiếp vòi 2 chảy trong 30 phút thì cả hai vòi chảy được 1/8 bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 2 0 Gửi Hủy Hz cancel123 26 tháng 1 2022 lúc 8:12ai giúp mình với đc không(30p)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 26 tháng 1 2022 lúc 8:20
Lời giải:
Đổi 20 phút = $\frac{1}{3}$ giờ; 30 phút = $\frac{1}{2}$ giờ
Giả sử vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình thì sau tương ứng $a,b$ giờ thì đầy bể
Khi đó, trong 1 giờ thì:
Vòi 1 chảy $\frac{1}{a}$ bể; vòi 2 chảy $\frac{1}{b}$ bể
Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{3}{a}+\frac{3}{b}=1\\ \frac{1}{3a}+\frac{1}{2b}=\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{4}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=4\\ b=12\end{matrix}\right.\)
Vậy......
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy
- Đặng Thanh Tâm Anh
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được 4 5 bể. Thời gian vòi một chảy một mình đầy bể
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (T... 2 0 Gửi Hủy Bùii Khoii 8 tháng 4 2023 lúc 20:30Giả sử thời gian cần thiết để vòi thứ nhất chảy đầy bể là $a$ giờ, và thời gian cần thiết để vòi thứ hai chảy đầy bể là $b$ giờ. Theo đề bài, ta có:
1. Khi cả hai vòi cùng chảy, bể đầy trong 3 giờ 20 phút (tức là 3 giờ 20/60 = 3 + 1/3 = 10/3 giờ). Ta có công thức:$$\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{\frac{10}{3}}$$
2. Vòi thứ nhất chảy một mình trong 7/10 của 2 giờ (tức là 1.4 giờ), sau đó vòi thứ hai chảy một mình trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Ta có công thức:$$\frac{1.4}{a} + \frac{3}{b} = 1$$
Bây giờ, ta sẽ giải hệ phương trình trên để tìm $a$ và $b$.
**Bước 1:** Từ phương trình (1), ta có:$$b = \frac{a\left(\frac{10}{3}\right)}{a - \frac{10}{3}}$$
**Bước 2:** Thay biểu thức của $b$ tìm được ở trên vào phương trình (2), ta được:$$\frac{1.4}{a} + \frac{3}{\frac{a\left(\frac{10}{3}\right)}{a - \frac{10}{3}}} = 1$$
**Bước 3:** Giải phương trình trên, ta tìm được $a = 4$ giờ.
**Bước 4:** Thay $a = 4$ vào biểu thức của $b$, ta tìm được $b = 6$ giờ.
Vậy, thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể là 4 giờ và 6 giờ.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Bùii Khoii 12 tháng 6 2023 lúc 21:07Gọi thời gian mà ô tô cần để đến Hải Phòng là $t$ (đơn vị giờ).
Khi xuất phát, ô tô đi được trong 30 phút đầu tiên với vận tốc 40 km/h, nên khoảng cách đã đi được trong 30 phút đó là:
$$d_1 = 40 \times \frac{1}{2} = 20 \text{ km}$$
Khoảng cách còn lại để đi là:
$$d_2 = 100 - d_1 = 80 \text{ km}$$
Khi tăng vận tốc thêm 10 km/h, ô tô đi được trong $t - \frac{1}{2}$ giờ với vận tốc 50 km/h, nên khoảng cách đã đi được trong khoảng thời gian đó là:
$$d_3 = 50 \times \left(t - \frac{1}{2}\right)$$
Tổng khoảng cách đã đi được là:
$$d_1 + d_2 + d_3 = 20 + 80 + 50 \times \left(t - \frac{1}{2}\right) = 130 + 50t - 25 = 105 + 50t$$
Theo đề bài, ô tô đến sớm hơn dự định 24 phút, tức là thời gian thực tế để ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là $t - \frac{1}{2} - \frac{2}{5} = t - \frac{9}{10}$ (đơn vị giờ). Ta có phương trình:
$$\frac{d_1 + d_2 + d_3}{60} = t - \frac{9}{10}$$
Thay $d_1 + d_2 + d_3$ bằng $105 + 50t$, ta được:
$$\frac{105 + 50t}{60} = t - \frac{9}{10}$$
Giải phương trình trên ta có:
$$t = \frac{465}{38} \approx 12.24$$
Vậy ô tô dự định đến Hải Phòng lúc 18 giờ 14 phút ($6 \text{ giờ } + 12 \text{ giờ } 14 \text{ phút}$).
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- bui le thien dung
Một bể nước có 2 vòi nước chảy vào ; vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ 30 phút thì đầy bể , vòi thứ hai chảy trong 4 giờ 45 phút thì đầy bể . Lúc đầu người ta mở vòi thứ nhất chảy trong một thời gian bằng thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể . Sau đó cả hai vòi cùng chảy để đầy bể nước . Hỏi từ khi vòi thứ hai cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể nước ?
Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Rồng Thần 10 tháng 7 2021 lúc 17:32đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Vân Anh 2 tháng 5 2022 lúc 9:22Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
Từ khóa » Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào 1 Bể Ko Có Nước 4h 48 Phút Sẽ đầy Bể ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy.
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Bể Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy ... - Olm
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Cạn Thì Sau 4 Giờ 48 Phút ... - Olm
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Bể đầy Sau 4 Giờ 48 Phút ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Và Chảy đầy Bể ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Sau 4 Giờ 48 ... - Vietjack.online
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Cái Bể Không Có Nước Trong 4 ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Sau ... - Thư Viện
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Không Có Nước Thì Sau 3 Giờ Bể ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Sau 4 Giờ 48 ...
-
Cho Một Bể Cạn (không Có Nước). Nếu Hai Vòi Nước Cùng được Mở ...
-
Hai Vòi Nước Cùng Chảy Vào Một Bể Thì Sau 4 Giờ 48 Phút Bể đầy...