3 Độ Dai Va đập: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
3 Độ dai va đập:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.48 KB, 32 trang )

• c. Biện pháp tăng aK– Làm cho hạt nhỏ mịn → aK tăng– Hóa bền bề mặt: tôi bề mặt, hóa - nhiệt luyện→tăng độ bền, cứng, tăng tính chống mài mòn choaK cao, chống va đập tốt.– Tạo hạt tròn, đa cạnh, có độ dai cao hơn khi hạt códạng tấm, hình kim.• d. Ý nghĩa:– Nhờ xác định độ dai va đập nên có thể nên có thểđánh giá khả năng chịu va đập mà không bị pháhủy của chi tiết máy trong quá trình làm việc. 2.4 Độ bền mỏi• A. Định nghĩa: là khả năng vật liệu chốnglại sự phá hủy dưới tác dụng của lực thayđổi theo chu kỳ.• B. phương pháp xác định và ký hiệu:– Độ bền mỏi được xác định bởi giá trị lực lớnnhất tại chỗ mẫu chịu được 107 chu kỳ.– Ký hiệu: δm– Đơn vị: KG/cm2 hoặc MPa • C. Ý nghĩa:– Nhờ xác định được độ bền mỏi mà ta có thểđánh giá được khả năng chịu lực thay đổitheo chu khỳ trên bề mặt vật liệu.• D. Nâng cao độ bền mỏi:– Tạo nên bề mặt lớp ứng suất nén dư bằngcách phun bi, lăn ép, tôi bề mặt, và hóa nhiệtluyện trên bề mặt kim loại– Nâng cao độ bền tĩnh  nâng cao độ bền mỏi– Tạo cho bề mặt có độ bóng cao, không córãnh, lỗ, tránh được tiết diện thay đổi độtngột. 2.6 Độ cứng:• Khái niệm:Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cụcbộ của vật liệu thông qua mũi đâm. Độ cứng Brinen HB:– HB = F/S: F là tải trọng, S là diện tích chỏm cầu.– Độ cứng của 1 số loại vật liệu:••••••Thép cán( trừ ko gỉ, bền nóng)Thép đúcGang xámĐồng, latông, brông ở trạng thái biến cứngĐồng, latông, brông ở trạng thái ủĐuraσ b ≈ 0,34 HBσ b ≈ (0,3 ÷ 0, 4) HBσ b ≈ ( HB − 60) / 6σ b ≈ 0, 40 HBσ b ≈ 0,55 HBσ b ≈ 0,35 HB– Tuy nhiên độ cứng HB có các nhược điểm sau:• Không thể đo các vật liệu có độ cứng lớn hon 450 HB,mẫu phải to, dày, phẳng.• Không cho phép đo trên các trục, đo tương đối chậm Độ cứng Rôcvel HR ( HRC, HRA, HRB)• Đo độ cứng Rôcvel tiện lợi hơn do nhanh, kết quả đocho ngay trên máy và đo được các vất liệu từ tươngđối mềm đến cứng, đo tại chỗ, đo được lớp bề mặt.• Khác với HB, HR là loại độ cứng có qui ước– Độ cứng Rôcvel theo các thang C, A kí hiệu là HRC, HRAđược đo bằng mũi hình nón bằng kim cương dùng đo théptôi, lớp hóa – nhiệt luyện– Độ cứng Rôcvel theo các thang B kí hiệu là HRB được đobằng mũi bi thép tôi dùng để đo thép ủ, thường hóa, gangđúc. Độ cứng Vicke HV– Là loại độ cứng có phương pháp đo tương tựBrinen HV = F/S song có những khác biệt sau:• Mũi đâm kim cương hình tháp 4 mặt đều với góc ở đỉnhgiữa hai mặt đối diện là 1360• Vicke được dùng để đo độ cứng cho mọi vật liệu từ rấtmềm đến rât cứng cho các mẫu mỏng được coi là độcứng chuẩn trong nghiên cứu khoa học • Quan hệ giữa các loại độ cứng:– Giữa các loại độ cứng trên không có quan hệtính toán toán học– trong thực tế quan hệ các loại độ cứng caohay thấp theo chỉ tiêu sau:• loại độ cứng dễ gọt hoặc dập nguội: nhỏ hơn220HB, 20 HRC, 100HRB• loại độ cứng trung bình: 250 ~ 450 HB, 25 ~ 45HRC.• loại độ cứng cao: 50 ~ 64 HRC• loại độ cứng rất cao: lớn hơn 64 HRC, 84 HRA • Ý nghĩa:– Khả năng chống mài mòn trên bề mặt: muốn chốngmài mòn thì vật liệu phải có độ cứng cao– Khả năng cắt gọt của dao hoặc khuông dập nguội:Độ cứng càng cao thì khả năng cắt càng tốt, sẽ có năngsuất lớn.– Khả năng gia công cắt của phôi: độ cứng của phôi caosẽ khó cắt, thấp quá sẽ sinh dẻo. với thép thì độ cứngthích hợp từ 150 ~ 200 HB.– khả năng chịu áp lực cục bộ của phôi: khi gia công độtlỗ, uốn, gò, hàn, … bằng áp lực, nếu độ cứng càng cao,vật liệu càng khó gia công.– Khả năng mài bóng: Độ cứng càng cao, khả năng màibóng càng tốt. δ .σδσ bc2.7 Quan hệ giữa các đặc trưng cơ tínhtrong vật liệu (thép)• Trong phạm vi nhất định, độ cứng tăng thì độbền tăng• Độ cứng của vật liệu càng cao thì độ dẻo và độdai va đập càng giảm. Độ cứng cao khi làm việcsẽ có độ tin cậy thấp, dễ bị phá hủy giòn:– trong điều kiện tải lớn khi quá tải sẽ sinh ra nứtgãy đột ngột.– trong điều kiện tải tĩnh và tải động lớn khi va đậpthì dễ bị vỡ, mẻ.– trong điều kiện chịu mỏi dễ sinh vết nứt rạn trênbề mặt. Đồng thời độ dai KIC thấp làm cho vết rạnnứt mở rộng và tiến sau vào trong gây phá hủygiòn • Độ dai va đập aK tỉ lệ với tích δσ bhoặc δ .σ c. như vậy chỉ cần độ bền hay độ dẻo nhỏcũng làm aK kém đi• Phá hủy giòn rất nguy hiểm:– Vì không có dự báo từ hình dáng bên ngoài, xảyra đột ngột nên dẫn đến hậu quả tai hại.– Vì độ dai va đập chưa đặc trưng cho loại pháhủy này nên người ta dùng KIC gọi là độ daiphá hủy ( khả năng chống phá hủy do mởrộng vết nứt)

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Báo cáo: Cơ tính vài các thiết bị đi cơ tính potBáo cáo: Cơ tính vài các thiết bị đi cơ tính pot
    • 32
    • 2,625
    • 52
  • Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về môi trường Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về môi trường
    • 74
    • 1
    • 2
  • Quyền sở hữu Quyền sở hữu
    • 21
    • 403
    • 0
  • nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982 nguyên tắc tự do hàng hải đối với việc hình thành các quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982
    • 17
    • 129
    • 1
  • di sản thừa kế trong lý luận và được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống di sản thừa kế trong lý luận và được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống
    • 16
    • 992
    • 4
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(440 KB) - Báo cáo: Cơ tính vài các thiết bị đi cơ tính pot-32 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Tính độ Bền Va đập