Máy Thử Nghiệm Cường độ Chịu Va đập Của Mẫu Nhựa Dạng IZOD Và ...
Có thể bạn quan tâm
Máy test cường độ chịu va chạm va đập của nhựa theo phương pháp izod và charpy, máy có thể kiểm tra cường độ chịu va chạm, va đập của mẫu nhựa. Có 2 phương pháp test chính, một loại là izod, một loại còn lại là charpy. Phương pháp thử nghiệm bằng cách đặt cố định mẫu nhựa cần thử nghiệm cố định tại bàn làm việc, sau đó cho thanh kim loại được gắn đầu chùy ở phía đầu cuối trực tiếp lay động đập mạnh sang mẫu thử, tạo nên lực tác động mạnh, làm gẫy mẫu nhựa được thử nghiệm, hệ thống được gắn các bộ phận cảm biến, có thể ghi lại được lực va chạm tác động lên.
So sánh sự khác biệt giữa phương pháp kiểm tra khả năng chịu đập của Charpy và Izod.
Máy thử độ bền chịu va đập có hai phương pháp chính, sự khác nhau của hai phương này gồm : Bộ kềm ở bộ kềm, cách giữ chặt mẫu thử và hướng va đập mẫu thử khác nhau :
– Khi test charpy, mẫu thử được kèm chặt ở hai đầu, đầu chùy sẽ va chạm tại điểm giữa của mẫu thử, đường hỡ được đặt ở ngược với hướng được va chạm. Trong thử nghiệm Charpy, vật liệu được để ở hướng ngang.
– Khi Test izod, mẫu thử được kẹp chặt phần dưới, phần trên không cần giữ chặt, đầu chùy va chạm sẽ trực tiếp đập vào đường hở ở giữa. IZOD vật liệu được để ở hướng thẳng.
Phần miệng hở của mẫu nhựa thử nghiệm khả năng chịu đập nhựa:
Có 4 loại miếng hở, loại miệng hở chữ V và loại miệng hở chữ U, mỗi loại có thể căn theo đường kính miệng hở dài hay ngắn để chia thêm 2 nhánh nhỏ.
Mẫu thử nghiệm dùng trong quá trình test độ bền chịu đập chạm :
- GB : Thông thường dùng mẫu nhựa 80*10mm, và mẫu 63.5*10mm, chiều rộng còn lại của đường miệng hở là 2mm, đồng thời có loại mẫu thử 63.8*12.7mm.
- ATSM: Thông thường là 63.5*12.7mm, chiều rộng còn lại của miệng hở là 10.16mm (Trong nước có sử dụng loại mẫu 80*10)
Công thức tính lực va chạm được sử dụng cho máy test cường độ chịu va chạm nhựa IZOD CHARPY :
- GB: a=W / (h*d) đơn vị KJ/m2 ATSM: a= W /d đơn vị :J/m
- a: Cường độ va đập
- W : Năng lượng tổn thất va chạm
- h:Chiều rộng còn lại miệng hỡ
- d:Độ dày mẫu thử
Quá trình thử nghiệm của máy đo cường độ chịu đập nhựa và cao su
Tiêu chuẩn thích hợp của máy đo độ bền chịu va chạm bằng phương pháp izod và charpy
- Phương pháp thử nghiệm đập chạm chùy lay động chất liệu kim loại GB/T 229-2007
- Phương pháp thử nghiệm vật liệu than chì graphite không xuyên thấu GB/T 13465.4-2014
- Phương pháp thử nghiệm cường độ chịu va chạm và va đập của thủy tinh điện tử SJ/T 11041-1996
- Phương pháp đo lường cường độ chịu đập của cao su cứng HG/T 3845-2008
- Phương pháp thử nghiệm cường độ chịu va chạm của vật liệu than graphite JB/T 7609-2006
- Phương pháp test lực va chạm hướng ngang charpy nhựa cứng GB/T 1043-93
- GB/T 1843-1996 Phương pháp test va đập nhựa dạng đứng IZOD
- JB/T 8761-1998 Máy thử nghiệm va đập nhựa izod
- JB/T 8762-1998 Máy thử nghiệm va đập nhựa Charpy
- ISO 179-1993(E) Máy đo cường độ chịu đập của nhựa charpy
- ISO 180-1993(E) Máy đo Cường độ chịu đập của nhựa izod
- GB/T 18743-2002 Máy thử cường độ chịu va đập của nhựa nhiệt dẻo
- Phương pháp thử nghiệm lực chịu đập của vật liệu nhựa
Từ khóa » Cách Tính độ Bền Va đập
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 2100:1993 Về Sơn
-
Cách Sử Dụng Dụng Cụ đo độ Bền Va đập Màng Sơn (độ Biến Dạng ...
-
Tiêu Chuẩn TCVN 8048-10:2009 Xác định độ Bền Uốn Va đập Của Gỗ
-
3 Độ Dai Va đập: - Tài Liệu Text - 123doc
-
Sức Bền Vật Liệu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11534-4:2016 Đồ Nội Thất
-
Kiểm Tra Khả Năng Chống Va đập
-
Sự Thử Va đập 2022 - Vật Chất (VN)
-
[PDF] SỨC BỀN VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
-
Các Phương Pháp Kiểm Tra Vật Liệu Hiện Nay - Cửa Hàng Vật Tư™
-
Thiết Bị Kiểm Tra độ Bền Va đập
-
Thí Nghiệm Kính Xây Dựng - Kính Cường Lực -Kính Dán An Toàn
-
Dụng Cụ đo độ Bền Va đập Của Màng Sơn Impact Tester