3 KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Kiến trúc - Xây dựng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 65 trang )
- Tường chịu lực: Hạn chế về khả năng chịu lực, thường được sử dụng cho cáccông trình hành chính, dịch vụ trong nhà máy. Cấu tạo của chúng, về cơ bản tươngtự như cấu tạo nhà dân dụng;- Khung chịu lực: Được sử dụng phổ biến nhất hiện nay với hai dạng chủ yếu làkhung có dầm và khung không dầm (sàn nấm).- Ngoài ra còn có một số dạng khác như dạng bán khung...b) Theo vật liệu tạo thành:- Kết cấu chịu lực bằng BTCT;- Kết cấu chiu lực bằng thép;- Kết cấu chịu lực hỗn hợp BTCT và thép.c) Theo hình thức thi công:- Kết cấu chịu lực toàn khối- kết cấu chịu lực lắp ghép.2.3.2 Khung có dầmKhung có dầm được chia làm hai loại: khung bê tông cốt thép, khung thép.Khung có dầm bê tông cốt thép được đổ toàn khối hay lắp ghép.Khung có dầm toàn khối làm việc theo hai phương, có độ cứng, độ bền lớn vàcó lưới cột rộng đáp ứng nhu cầu sử dụng linh hoạt, song thời gian thi công xâydựng kéo dài. Khung bê tông cốt thép toàn khối, về mặt cấu tạo, tương tự như nhàdân dụng nên không trình bày tại đây.Khung có dầm BTCT lắp ghép sử dụng rộng rãi cho nhà công nghiệp có số tầngcao đến 5 tầng, lưới cột 9x6m; 12x6m.Cấu trúc chung của khung bao gồm:- Hệ khung ngang gồm móng, cột, kết cấu mang lực mái, kết cấu đỡ sàn, bảođảm độ cứng theo phương ngang.- Các tấm sàn, mái và hệ giằng dọc, dầm cầu chạy (nếu có) bảo đảm độ cứngtheo phương dọc nhà.Nhờ có khung ngang làm việc độc lập, do đó trên sàn có thể chừa tương đối tựdo các lỗ để đặt thiết bị, đường ống kỹ thuật, nút giao thông đứng...xuyên qua sàn.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -54Hình 46: Các dạng sơđồ khung dầm BTCTnhà công nghiệpnhiều tầngHình 47: Các dạngkhung dầm BTCT lắpghép của nhà côngnghiệp nhiều tầngbmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -55Hình 48: Một số dạng sơ đồ khung thép nhàcông nghiệp nhiều tầng của hãng Zamil-Steel1) Móng và dầm móng:Móng cột và dầm móng trong khung dầm lắp ghép có cấu tạo tương tự nhưmóng nhà công nghiệp một tầng.2) Cột:Cột trong khung nhà công nghiệp nhiều tầng được phân thành cột BTCT, cộtthép và theo vị trí phân thành cột biên và cột giữa.a) Cột trong khung bê tông cốt thép:bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -56- Cột có thể được chế tạo với chiều dài bằng chiều cao một, hai hay ba tầng tùythuộc khả năng cẩu lắp. Thông dụng nhất là loại cột có chiều dài bằng chiều cao haitầng nhà. Khi nối cột, chỗ nối nên cách mặt sàn 0,6 ÷ 0,7m, để thuận tiện cho thicông.- Để phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa trong chế tạo, thông thường tiếtdiện của cột được giữ nguyên kích thước ở tất cả các tầng, hoặc chỉ nên có hai hayba loại kích thước tiết diện cho tất cả các tầng nhà ( qua việc chỉ thay đổi hàm lượngthép và mác bê tông).- Tiết diện cột thường có dạng hình vuông hay chữ nhật, với kích thước xê dịchtrong khoảng từ (300 ÷ 400) x (300 ÷ 600) mm hoặc lớn hơn.- Cột được chế tạo từ cốt thép khung hàn, mác bê tông 200 ÷ 500. Khi chế tạocột, cần chú ý đặt sẵn các chi tiết thép để nối cột và liên kết cột với các bộ phận kháccủa khung.- Có nhiều giải pháp nối cột, thông dụng là hàn nối các cốt thép chịu lực vớinhau, sau đó quấn lưới thép, trát vữa bê tông bọc mối nối. Đây còn được gọi là mốinối ướt của kiểu lắp ghép toàn khối.Hình 49: Cột BTCTlắp ghép khung nhàcông nghiệp nhiềutầngHình 50: Cột thépkhung nhà côngnghiệp nhiều tầng:a) Các loại tiết diệncột thép; b) Chi tiếtnối cột thép; c) Đếcột thép.(1)Khe tiếp giápgiữa hai phần cột,cột với đế cột;2)Bảnthép đế cột;3) Sườngia cường)bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -57b) Cột trong khung thép:- Trong khung thép, cột thép thường có tiết diện chữ I, được chế tạo từ théphình hoặc thép bản tổ hợp hàn. Khi tải trọng tác động lên sàn lớn, nên dùng cột kiểuhộp hoặc cột rỗng tổ hợp từ thép hình.- Chiều dài của cột thép lắp ghép có thể lấy bằng độ cao của hai, ba tầng nhà(khoảng 8 ÷ 15m), được xác định theo độ cứng, khả năng cẩu lắp đặt, điều kiện chếtạo, phương tiện vận chuyển...- Cột được nối bằng hàn hoặc bu lông neo.- Trong khung thép nhà công nghiệp nhiều tầng, mô men uốn ở chân cột bé, dođó đế chân cột thép thường có cấu tạo đơn giản kiểu bản đế có sườn tăng cường.Đế cột được neo vào móng bằng các bulông neo đặt sẵn trong móng. Chân cộtđược bọc bảo vệ bằng bê tông để chống gỉ.3) Kết cấu đỡ sàn:Kết cấu đỡ sàn trong khung nhà công nghiệp nhiều tầng có thể là dầm hay giàntùy thuộc kích thước nhịp và bước cột, tải trọng tác động lên sàn, yêu cầu của tổchức sản xuất và bố trí hệ thống kỹ thuật.Do yêu cầu sản xuất, trong một nhà công nghiệp lưới cột ở các tầng có thểkhác nhau, do đó hình thức cấu tạo khung sẽ khác nhau, đặc biệt trong nhà hai tầng.a) Kết cấu đỡ sàn trong khung bê tông cốt thép:Kết cấu đỡ sàn dạng dầm được sử dụng khi nhịp dầm đến 12m. Khi nhịp lớnhơn 12m hoặc có yêu cầu bố trí tầng kỹ thuật, nên dùng giàn.Dầm đỡ sàn BTCT có tiết diện chữ nhật, chữ I được sử dụng khi panen sàn(tấm sàn) gác lên mặt dầm; dầm có tiết diện chữ T ngược, chữ thập (dầm có cánh),được sử dụng khi tấm sàn gác lên cánh dầm. Dầm được liên kết với cột theo dạnglắp ghép thường và lắp ghép toàn khối:- Khi lắp ghép thường (mối nối khô), dầm được chế tạo hoàn chỉnh, có đặt sẵncác bản thép cần thiết để liên kết với cột, tấm sàn. Giải pháp này hiện nay ít dùng vìcác mối nối dễ bị phá hoại do xâm thực, độ cứng của khung không lớn.- Khi lắp ghép toàn khối (mối nối ướt), dầm được chế tạo chưa hoàn chỉnh, mộtphần cốt thép chịu lực được chừa sẵn, lộ ra ngoài để nối với các cốt thép chịu lựcđặt sẵn ở cột, sau đó mối nối được đổ bê tông bảo vệ.Giàn đỡ sàn BTCT có nhiều loại, có hoặc không có thanh xiên, tùy giải pháp sửdụng không gian giàn, chiều cao giàn có thể đạt đến 3,6m, có thể dùng để làm tầngkỹ thuật.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -58Hình 51: Dầm đỡsàn BTCT trongkhung nhà côngnghiệp nhiều tầngbmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -59Hình 51: Một số giảipháp bố trí dầm, giànBTCT trong khung nhàcông nghiệp nhiều tầngHình 52: Giàn đỡ sànBTCT kết hợp làm tầngkỹ thuậtb) Kết cấu đỡ sàn trong khung thép:Trong khung thép, dầm đỡ sàn thường có tiết diện chữ I, U, được chế tạo từthép hình hoặc thép bản tổ hợp hàn, tán hoặc bu lông. Nếu nhịp dầm dài, chiều caotiết diện dầm lớn, dọc theo thân dầm được tăng cường thêm các sườn thép đứng.Có nhiều giải pháp bố trí dầm:- Dầm được bố trí song song với nhau theo phương nhịp nhà, tựa lên vai hayđầu cột. Các tấm sàn, loại kích thước lớn sẽ tựa trực tiếp lên dầm. Giải pháp này rấtphù hợp với các nhà sản xuất có các thiết bị nhẹ đặt trực tiếp lên sàn.- Hệ dầm chính đặt theo phương nhịp nhà, các dầm phụ đặt vuông góc với dầmchính. Các tấm sàn kích thước trung bình sẽ tựa lên cả hai dầm, độ cứng của sàn sẽlớn hơn. Giải pháp này sẽ rất phù hợp với nhà công nghiệp có thiết bị nặng hoặctrung bình, được đặt trực tiếp lên sàn.- Hệ dầm gồm có ba loại chính, phụ, dầm sàn, được đặt vuông góc với nhau.Với loại này độ cứng rất lớn và đặc biệt phù hợp với các loại sản xuất có các thiết bịđặt xuyên qua sàn, hoặc cần chừa các lỗ kỹ thuật; cho hệ khung làm giá đỡ...Các dầm trong hệ dầm được liên kết với nhau theo một trong ba phương án:liên kết chồng, liên kết bằng mặt hoặc liên kết thấp.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -60Khi sử dụng dạng giàn đỡ sàn, cấu tạo của giàn – về cơ bản – tương tự nhưcấu tạo giàn mái có cánh song song nằm ngang. Không gian giữa các giàn có thểdùng làm tầng kỹ thuật.Liên kết của dầm, giàn thép vào cột thép bằng hàn hoặc bulông.Hình 53a: Dầm đỡ sàn trongkhung thép nhà công nghiệpnhiều tầngHình 53b: Dầm đỡ sàn trongkhung thép nhà Zamil nhàcông nghiệp nhiều tầng4) Tấm sàn:Trong nhà công nghiệp nhiều tầng kiểu khung chịu lực, sàn thường được tạothành từ các tấm panen bê tông cốt thép đúc sẵn với kích thước rất lớn.Có ba loại tấm sàn thông dụng nhất:- Tấm sàn nhiều sườn: có sườn gờ bao quanh và sườn ngang tăng cường, loạinày có độ cứng lớn hay được sử dụng nhất;- Tấm sàn chỉ có gờ bao quanh: sườn tăng cường được bố trí theo chu vi tấm,độ cứng không cao bằng loại trên, song cho mặt đáy trần đẹp hơn;- Tấm sàn kiểu ống: loại này thi công khó, song mặt đáy sàn phẳng, cho nội thấtđẹp.Các tấm sàn này được chế tạo từ bê tông mác 200 ÷ 400, cốt thép thường hayứng lực trước.Liên kết panen sàn vào dầm, dầm cột chủ yêu bằng phương pháp hàn, các khehở được chèn bằng vữa bê tông hay vữa xi măng.Cách sắp xếp panen sàn trong hệ khung dầm thường phụ thuộc loại dầm.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -61Hình 54: Các loạitấm sàn BTCT vàchi tiết liên kết.2.2.3 Khung sàn không dầm (sàn nấm)Khung sàn không dầm thường được làm bằng bêtông cốt thép, dạng toàn khốihay lắp ghép, cho các nhà có tải trọng trên sàn không lớn. Loại toàn khối có độ cứnglớn, song thi công chậm, do đó hiện nay thường dùng loại lắp ghép với lưới cột6mx6m và 9mx6m.Đặc điểm cấu tạo của khung sàn nấm là các đầu cột được cấu tạo thành côngxôn như mũ nấm để đỡ sàn, do đó không cần đến dầm. Khung sàn nấm lắp ghép cónhiều dạng.Sàn nấm có ưu điểm là mặt trần phẳng, tiết kiệm được chiều cao không gianphòng.1) Móng : Móng của khung sàn nấm lắp ghép tương tự như móng của khungbêtông cốt thép lắp ghép.2) Cột : Cột khung sàn nấm có tiết diện tròn với d = 400 ÷ 500 mm, hoặc vuôngvới kích thước (400x400mm) ÷ (500x500mm). Chiều cao cột lấy bằng chiều caotầng, chân và đầu cột hơi vát. Để đỡ mũ cột, đầu cột có công xôn kiểu đai, thườngđược gọi là đài cột.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -623) Mũ cột: Mũ cột thực chất là công xôn lắp ghép, tựa lên đài cột để đỡ cáctấm sàn giữa cột. Mũ cột thường có dạng tháp cụt có lỗ xuyên qua, kích thước mỗichiều 1600x2700mm, cao đến 700mm. Mũ cột hàng cột biên không đối xứng.4) Tấm sàn giữa cột: Tấm sàn giữa cột có mặt bằng hình chữ nhật vát góc vớichiều rộng 1600 ÷ 3200, dài 3600 ÷ 4600mm, dày 160 ÷ 180mm, có gờ để đỡ tấmsàn giữa nhịp. Chúng được kê theo phương của nhịp và bước cột. Tiết diện tấm cóthể đặc hoặc kiểu hộp.5) Tấm sàn giữa nhịp: Tấm sàn giữa nhịp có mặt bằng hình vuông với kíchthước hai chiều từ 3100 ÷ 4200mm, dày 150mm, đặc hoặc rỗng.Liên kết các cấu kiện với nhau chủ yếu bằng hàn các bản thép chờ sẵn.bmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -63Hình 55: Cấu tạochung của khungsàn nấm.Hình 56: Các bộphận kết cấu cơbản của một loạikhung sàn nấm.Hình 57: Chi tiếtliên kết của sànnấm:1)Cột; 2)Mũcột; 3)Tấm sàngiữa cột; 4)Tấmsàn giữa nhịp;5)Phần BT chènchân cộtbmktcn.com – Khái niệm chung và khung chịu lục nhà CN (Khung phẳng ) -64
Xem ThêmTài liệu liên quan
- THIẾT KẾ CẤU TẠO KIẾN TRÚC KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CÔNG NGHIỆP
- 65
- 5,557
- 10
- Chuẩn KT văn 7
- 5
- 241
- 0
- Đề thi Vật Lý 10 (NC),Kì 1 năm học 08-09
- 3
- 694
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.6 MB) - THIẾT KẾ CẤU TẠO KIẾN TRÚC KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CÔNG NGHIỆP-65 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Kết Cấu Hệ Chịu Lực
-
Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản - LinkedIn
-
Kết Cấu Tường Chịu Lực, Khung Chịu Lực Nhà Dân Dụng Và Nhà Xưởng
-
Kết Cấu Khung Thép Chịu Lực - Những điều Bạn Nên Biết - Vietmysteel
-
Tìm Hiểu Chi Tiết Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản
-
Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản
-
Kết Cấu Tường Chịu Lực Khung Chịu Lực Nhà Dân Dụng
-
Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cao Tầng - World Construction
-
Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nền Móng Nhà Cao Tầng Và Nhà Dân Dụng
-
Hỏi: Thế Nào được Coi Là Thay đổi Kết Cấu Chịu Lực Công Trình?
-
Kết Cấu Chịu Lực Là Gì
-
Ưu Nhược điểm Của Các Kiểu Kết Cấu Nhà Dân Dụng - Kiến Trúc VietAS
-
Hệ Chịu Lực Công Trình Kiến Trúc (hệ Chịu Lực Cấu Tạo 3) - 123doc
-
Những điều Cần Lưu ý Về Kết Cấu Khung Thép Chịu Lực - BMB Steel
-
6 Hệ Kết Cấu được Sử Dụng Nhiều Trong Thiết Kế Kết Cấu Nhà Cao Tầng