Tìm Hiểu Chi Tiết Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản
Có thể bạn quan tâm
Hôm nay, Xây Dựng Huy Hoàng xin được phép “bật mí” các bộ phận cấu tạo hệ kết cấu chịu lực nhà cơ bản trong công trình xây dựng nhà dân dụng qua các thông tin sau.
Mục lục
- 1 Các bộ phận chính của nhà dân dụng là gì?
- 1.1 – Móng
- 1.2 – Tường và cột
- 1.3 – Cửa sổ, cửa đi
- 1.4 – Sàn gác
- 1.5 – Cầu thang
- 1.6 – Mái
- 2 Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng như thế nào?
- 2.1 – Hệ thống kết cấu tường chịu lực
- 2.2 – Hệ thống kết cấu khung chịu lực
- 2.3 – Hệ thống kết cấu không gian
Các bộ phận chính của nhà dân dụng là gì?
Có thể hiểu đơn giản, nhà ở là do các cấu kiện thẳng đứng, bộ phận nằm ngang, phương tiện giao thông và một số bộ phận kỹ thuật khác tổ hợp mà tạo thành. Các cấu kiện thẳng đứng của nhà dân dụng bao gồm: móng, tường, cột, cửa. Các bộ phận nằm ngang trong cấu kiện nhà ở là nền, sàn, mái (trong đó có hệ dầm hoặc dàn). Các phương tiện giao thông của hệ thống kết cấu nhà dân dụng là hành lang, cầu thang. Ngoài ra, còn có một số bộ phận kỹ thuật khác như ban công, lô gia, ô văng, mái hắt, máng nước, sênô…
– Móng
Cấu kiện ở dưới đất, chịu toàn bộ trải trọng của ngôi nhà. Nói có chức năng truyền tải tải trọng của nhà xuống dưới nền. Móng cần ổn định và bền chắc, chống ẩm, chống thấm nước và chống ăn mòn. Nói chung, móng chính là cơ sở của một ngôi nhà.
– Tường và cột
Phân nhà thành các phòng, chịu được lực của nhà. Tường và cột có chức năng chịu tải trọng của sàn gác và mái. Cho nên đòi hỏi bộ phận này phải có độ cứng lớn, cường độ cao, bền chắc và ổn định. Tường ngoài chống nước bức xạ mặt trời, che mưa chắn gió, bão, cách âm, chống nhiệt. Tường là người hùng “bảo vệ” nhà ở bên trong.
– Cửa sổ, cửa đi
Thông gió, lấy ánh sáng hoặc ngăn che. Cửa đi có tác dụng giao thông và ngăn cách. Diện tích của cửa lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích của tòa nhà, thỏa mãn nhu cầu và mục đích sử dụng. Thiết kế cửa phải chú ý phòng mưa, tránh gió, dễ lau chùi.
– Sàn gác
Được cấu tạo bởi dầm, bản sàn chịu tải trọng của con người, đồ vật, trang trí nội thất. Sàn gác tựa lên tường, cột thông qua dầm, có độ bền cứng vững chắc, ổn định. Mặt sàn chống ăn mòn tốt, không sinh bụi bẩn, dễ lau chùi vệ sinh. Một số công trình nhà ở dân dụng còn yêu cầu sàn gác chống thấm và chống nhiệt, phòng hỏa hoạn tốt.
– Cầu thang
Cầu thang là phương tiện giao thông chiều thẳng đứng, có kết cấu chịu lực bằng bản hoặc dầm. Cấu tạo cầu thang phải bền vững, chống hỏa tốt, dễ đi lại, an toàn.
– Mái
Bộ phận nằm ngang hoặc nghiêng theo chiều nước chảy. Mái được cấu tạo bởi hệ dầm, dàn, bản hoặc các tấm lợp. Mái phải chịu lực, kết cấu bao che gối tựa lên tường hoặc cột thông qua dầm, sàn. Kết cấu mái đòi hỏi độ bền lâu, chống thấm, thoát nước tốt.
– Các bộ phận khác: Ban công, lô gia, ô văng, máng nước, bếp lò, ống khói, toa khói, gờ phào chỉ, bể nước ngầm, bể nước mái, bể phốt… Tùy theo vị trí và nhu cầu mà sử dụng.
Hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng như thế nào?
Thường thì hệ thống kết cấu chịu lực của nhà dân dụng có 3 loại chính: Hệ thống kết cấu tường chịu lực; hệ thống kết cấu khung chịu lực và hệ thống kết cấu không gian.
– Hệ thống kết cấu tường chịu lực
Đây là hệ thống chịu lực chính, xây bằng gạch hoặc đá hoặc đúc bê tông cốt thép, lắp ghép. Bề dày tối thiểu của một bức tường là 200mm, sử dụng loại gạch chịu được lực nén > 50kg/cm2. Phạm vi ứng dụng với các căn nhà có số tầng ≤ 5 tầng, B≤ 4m, L≤6m. Nếu muốn tăng khả năng chịu lực của kết cấu tường, cần bổ trụ hoặc sườn đứng bằng BTCT, cách khoảng <= 3m. Trong trường hợp tường quá cao thì phải bố trí giằng BTCT cách khoảng <= 2,7m.
– Hệ thống kết cấu khung chịu lực
Được chia thành 2 trường hợp (khung chịu lực không hoàn toàn & khung chịu lực hoàn toàn). Trường hợp khung chịu lực không hoàn toàn được ứng dụng khi nhà có bước gian rộng, mặt bằng phân chia không theo quy cách. Ưu điểm của hình thức này là linh hoạt; nhược điểm là tốn nhiều bê tông và thép hơn. Trường hợp khung chịu lực hoàn toàn nên dùng đối với nhà ở cao tầng hoặc nhà công cộng bởi vì khá tốn xi măng. Tuy nhiên, khung chịu lực hoàn toàn có thể dùng vật liệu nhẹ, ổn định, tiết kiệm không ít chi phí. Chọn hệ thống kết cấu khung chịu lực hoàn toàn hay không toàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng và hệ thống công trình xây dựng.
– Hệ thống kết cấu không gian
Hệ thống kết cấu chịu lực không gian thi công khá phức tạp. Ngoài việc chú ý đến phương tiện chịu tải trọng nhà ở, còn chú trọng đến vấn đề kinh tế. Về kết cấu cấu tạo cần chú ý tường, cách nhiệt và giữ nhiệt nhất định. Sàn gác và mái phải có khả năng cách âm tốt, chống ồn, cách nhiệt và phòng hỏa hoạn. Hình thức cấu tạo của kết cấu không gian đơn giản, dễ dàng sử dụng vật liệu, trọng lượng không cần lớn.
1/5 - (1 bình chọn) Công ty Xây Dựng Huy HoàngCó thể bạn quan tâm: quy trình và báo giá chi tiết dịch vụ xây nhà Bình Phước của công ty xây dựng Huy Hoàng
Hơn 10 năm kinh nghiệm thiết kế và thi công xây dựng và sửa chữa nhà ở, nhà phố, biệt thự, chung cư cao cấp, khách sạn, trung tâm thương mại. Tự tin đem đến những dịch vụ tốt nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
19+ cách trang trí tường bếp đẹp và sáng tạo bạn nên thử ngay
Cách trang trí tường bếp đẹp bạn nên thử giúp bếp thêm điểm nhấn, tạo cảm giác sang trọng, hiện...
Xem chi tiếtGợi ý 50+ mẫu văn phòng làm việc cho nhà phố đẹp như mơ
Bạn có đang tìm kiếm ý tưởng thiết kế văn phòng làm việc tại nhà nhằm đáp ứng đủ công...
Xem chi tiết30+ mẫu ban công nhà phố nhỏ hẹp nhưng vẫn đẹp lung linh
Bạn có đang tìm kiếm ý tưởng thiết kế ban công nhà phố nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu?...
Xem chi tiếtKhám phá top 10+ mẫu trần nhựa giả gỗ phòng khách đẹp nhất
Bạn muốn sử dụng loại vật liệu trang trí ốp trần hiện đại, sang trọng nhưng không muốn đầu tư...
Xem chi tiếtThiết kế phòng ngủ có tủ quần áo âm tường đẹp, tối ưu không gian
Đâu là thiết kế phòng ngủ có tủ quần áo âm tường đẹp, tối ưu không gian? Cùng tìm hiểu...
Xem chi tiếtMẫu cầu thang sắt cho nhà phố và bảng giá thi công năm 2024
Cầu thang là bộ phận quan trọng giúp liên thông giữa các tầng lầu hay không gian trong căn nhà....
Xem chi tiết30+ mẫu thiết kế phòng khách có cầu thang dọc không thể bỏ lỡ
Thiết kế phòng khách kết hợp cầu thang dọc là giải pháp tối ưu cho những ngôi nhà có diện...
Xem chi tiết15+ mẫu thiết kế phòng ngủ giường bệt thông minh
Phòng ngủ giường bệt đã ngày càng trở thành xu hướng được yêu thích tại nhiều gia đình. Hiện nay,...
Xem chi tiếtThiết kế phòng khách tivi treo tường hiện đại đẹp không góc chết
Cách bố trí tivi treo tường phòng khách sao cho hợp lý và đẹp mắt? Chia sẻ kinh nghiệm từ...
Xem chi tiết9 Mẫu thiết kế phòng ngủ Nhật tối giản nhưng không nhàm chán
Bí quyết nào giúp phòng ngủ Nhật vừa đơn giản nhưng không hề nhàm chán? Bài viết sau sẽ giúp...
Xem chi tiếtBếp ceramic là gì? Có nên sử dụng thay cho bếp gas?
Bếp ceramic là gì? Có nên sử dụng thay cho bếp gas? Nếu bạn có thắc mắc này hãy cùng...
Xem chi tiết11+ mẫu phòng bếp nhà ống 5m như bạn hằng mong muốn
Tham khảo ngay hàng chục ý tưởng thiết kế mẫu phòng bếp nhà ống 5m tiện nghi và hiện đại,...
Xem chi tiếtTừ khóa » Kết Cấu Hệ Chịu Lực
-
Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản - LinkedIn
-
Kết Cấu Tường Chịu Lực, Khung Chịu Lực Nhà Dân Dụng Và Nhà Xưởng
-
Kết Cấu Khung Thép Chịu Lực - Những điều Bạn Nên Biết - Vietmysteel
-
Các Bộ Phận Cấu Tạo Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cơ Bản
-
Kết Cấu Tường Chịu Lực Khung Chịu Lực Nhà Dân Dụng
-
Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nhà Cao Tầng - World Construction
-
Hệ Kết Cấu Chịu Lực Nền Móng Nhà Cao Tầng Và Nhà Dân Dụng
-
Hỏi: Thế Nào được Coi Là Thay đổi Kết Cấu Chịu Lực Công Trình?
-
Kết Cấu Chịu Lực Là Gì
-
Ưu Nhược điểm Của Các Kiểu Kết Cấu Nhà Dân Dụng - Kiến Trúc VietAS
-
Hệ Chịu Lực Công Trình Kiến Trúc (hệ Chịu Lực Cấu Tạo 3) - 123doc
-
3 KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG - 123doc
-
Những điều Cần Lưu ý Về Kết Cấu Khung Thép Chịu Lực - BMB Steel
-
6 Hệ Kết Cấu được Sử Dụng Nhiều Trong Thiết Kế Kết Cấu Nhà Cao Tầng