31: Ở Trong Tế Bào Của Vi Khuẩn, Loại ARN được Tổng Hợp Nhiều Nhất ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar thaolhp2102 5 năm trước

31: Ở trong tế bào của vi khuẩn, loại ARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng có hàm lượng ít nhất là A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. tARN và rARN.

Loga Sinh Học lớp 12 0 lượt thích 2661 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar ctvloga409

Chọn đáp án C. - Trong các loại ARN thì mARN được tổng hợp nhiều nhất vì tổng hợp mARN để tổng hợp protein. Tế bào cần rất nhiều loại protein để thực hiện các chức năng sống của tế bào và cơ thể. - mARN được tổng hợp nhiều nhất nhưng hàm lượng lại ít nhất vì tuổi thọ của mARN rất kém bền, cho nên mARN bị phân hủy ngay sau khi tổng hợp xong protein.

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

30: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận nào sau đây không đúng? A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3'-5' trên mARN. B. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

29: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại ãm di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5 XXU3 5 XXA3 5 XXX3 5 XXG3 . Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit. A. Thay đổi vị trí của tất cả các nucleotit trên một bộ ba. B. Thay đổi nucleotit đầu tiên trong mỗi bộ ba. C. Thay đổi nucleotit thứ 3 trong mỗi bộ ba. D. Thay đổi nucleotit thứ hai trong mỗi bộ ba.

28: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin là vì mã di truyền có A. tính thoái hóa. B. tính phổ biến. C. tính đặc hiệu. D. bộ ba kết thúc.

27: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng: A. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa. B. một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại aa. C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mang thông tin quy định một loại aa. D. quá trình tiến hóa làm giảm dần số mã di truyền của các loài sinh vật.

26: Hãy chọn phát biểu đúng. A. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axít amin. B. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtít là A, T, G, X. C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axít amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là metionin. D. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.

25: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế nào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. D. . Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

24: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên liệu dùng để tổng hợp. C. chiều tổng hợp. D. nguyên tắc nhân đôi.

23: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. dịch mã.

22: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN polimeraza là A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

21: Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A. đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X. B. ADN ở tế bào nhân sơ có đạng vòng còn ADN trong tế bào nhân thực không có dạng vòng. C. các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung. D. ADN ở tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi pôlinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi pôlinucleotit.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Trong Tế Bào Có Các Loại Arn Nào * 1 điểm A. Tarn Rarn B. Rarn Marn C. Marn Rarn Tarn D. Marn Tarn