47. Loại ARN Nào Mang Bộ Ba đối Mã (anticodon)? A. MARN. B ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
47. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)? A. mARN. B. tARN. C. rARN D. tARN và mARN.
Loga Sinh Học lớp 12 0 lượt thích 1549 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ctvloga409Đáp án B. ARN vận chuyển (tARN) có chức năng mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò như “một người phiên dịch” tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. Để đảm nhiệm được chức năng này, mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã (anticodon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với codon tương ứng trên mARN. Trong tế bào, có nhiều loại tARN khác nhau.
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Điều nào sau đây không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ? A. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit. B. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit. C. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và mARN trưởng thành. D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác.
45. Cho các phát biểu sau: (1) mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. (2) mARN có cấu tạo mạch thẳng. (3) Ở đầu 3’ của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu (không được dịch mã) nằm gần codon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào. (4) Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN. (5) Tất cả các ADN dạng sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã. (6) Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn. (7) tARN có chức năng kết hợp với protein tạo nên ribôxôm (nơi tổng hợp protein). (8) Phân tử mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D.
tARN có bộ ba đối mã(anticodon) là 5’UAX3’ làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin có tên là: A. Prolin. B. Tritophan. C. Mêtionin. D. Không có loại tARN này.
Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN). D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã. (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ -5’. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’'. (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. (1) → (4) → (3) → (2) B. (1) → (2) → (3) → (4). C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4).
Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.Coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. Bổ sung. B. Bán bảo tồn. C. Bổ sung và bán bảo tồn D. Bổ sung và bảo tồn
Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Nối các đoạn Okazaki với nhau. C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
38. Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ - 3’. (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5), (6) C. (1), (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (6).
Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai. B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai. C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai. D. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỷ lệ A/G.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Trong Tế Bào Có Các Loại Arn Nào * 1 điểm A. Tarn Rarn B. Rarn Marn C. Marn Rarn Tarn D. Marn Tarn
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào:
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào: A. TARN, RARN B. RARN, MARN C ...
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào:
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào:...
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào:
-
31: Ở Trong Tế Bào Của Vi Khuẩn, Loại ARN được Tổng Hợp Nhiều Nhất ...
-
Loại ARN Nào Mang Bộ Ba đối Mã (anticodon)? A. MARN. B. TARN ...
-
Trắc Nghiệm Sinh Học 10 Bài 6 (có đáp án) - TopLoigiai
-
Làm Thế Nào để Gene Chỉ Dẫn Sản Xuất Ra Protein? | Vinmec
-
Chức Năng Của MARN Là - Luật Hoàng Phi
-
Danh Sách ARN – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trong Tế Bào Có Các Loại ARN Nào: - Anh Trần
-
Câu Hỏi Loại Arn Nào Đa Dạng Nhất Là
-
Marn Là Kí Hiệu Của Loại Arn Nào Sau đây