4 Ví Dụ Tính Toán Chiếu Sáng: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
4 Ví dụ tính toán chiếu sáng:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 91 trang )

- Treo đèn sát trần.- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.- Tra bảng độ rội yêu cầu giáo trình Cung Cấp Điện của thầy Quyền Huy Ánh tacó Eyc = 75 (lx) (bởi đây là phòng khách).- Chiều cao tính toán treo đèn là:htt = h – hlv = 4 – 0,8 = 3,2 m.- Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất cò chiều dàilà l = 1,2 m và công suất 40W, quang thông của đèn là 1720 Lm.- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quangnên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4- Chọn ∆E = 1.- Tìm hệ số sử dụng kΦ:- Chỉ số phòng:S2424i==== 0,75.htt ⋅ ( a + b ) 3,2 ⋅ ( 4 + 6 ) 32- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phảnxạ như sau:ρtường = 0,7 (tường có mau trắng).ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện của thầy Ngyuễn Xuân Phú ta tìmđược hệ số sử dụng kΦ = 0,46.- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 75 ⋅ 1,5 ⋅ 24 ⋅ 1nđ === 3,4 (bóng).Φ đ ⋅ kΦ1720 ⋅ 0,46- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:4m6m nhà khách:2. Tính toán chiếu sáng cho các căn tin của- Diện tích mỗi phòng là S = 96 m2.- Chiều dài của phòng khách là 12 m.- Chiều rộng của phòng khách là 8 m.- Chiều cao của phòng khách là 4.5 m.- Treo đèn sát trần.- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.- Tra bảng độ rội yêu cầu ta có Eyc = 100 (lx) .- Chiều cao tính toán treo đèn là:htt = h – hlv = 4.5 – 0,8 = 3,7 m.Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng80 - Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất cò chiều dàilà l = 1,2 m và công suất 40W, quang thông của đèn là 1720 Lm.- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quangnên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4- Chọn ∆E = 1.- Tìm hệ số sử dụng kΦ:- Chỉ số phòng:S9696i==== 1,35.htt ⋅ ( a + b ) 3,7 ⋅ (12 + 8) 74- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phảnxạ như sau:ρtường = 0,7 (tường có màu trắng).ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện , Ngyuễn Xuân Phú ta tìm được hệsố sử dụng kΦ = 0,52.- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 100 ⋅ 1,5 ⋅ 96 ⋅ 1nđ === 16,1 (bóng).Φ đ ⋅ kΦ1720 ⋅ 0,52Chọn nđ = 16 bóng.- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:12 m1m0,8m2m1,4m8m3. Tính toán chiếu sáng cho hội trường:- Diện tích mỗi phòng là S = 1600 m2.- Chiều dài của phòng khách là 40 m.- Chiều rộng của phòng khách là 40 m.- Chiều cao của phòng khách là 5 m.Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng81 - Treo đèn sát trần.- Chiều cao các bàn đặt trong phòng là hlv = 0,8 m.- Tra bảng độ rọi yêu cầu giáo trình Cung Cấp Điện của thầy Quyền Huy Ánh tacó Eyc = 150 (lx) (bởi nay là phòng khách).- Chiều cao tính toán treo đèn là:htt = h – hlv = 5 – 0,8 = 4,2 m.- Chọn bóng đèn: Chọn bóng đèn huỳnh quang do Việt Nam sản xuất có chiều dàilà l = 1,2 m và công suất 40, quang thông của đèn là 1720 Lm.- Chọn bộ đèn là hai bóng lắp với nhau nên quang thông tổng của một bộ đèn làΦbộ = 3440 Lm.- Hệ số dự trữ K : Do phòng thuộc loại có ít bụi, khói và dùng đèn huỳnh quangnên ta chọn hệ số dự trữ K = 1,5 .- Ta có ∆E = 0,8 ÷ 1,4- Chọn ∆E = 1.- Tìm hệ số sử dụng kΦ:- Chỉ số phòng:S16001600i==== 4,76.htt ⋅ ( a + b ) 4,2 ⋅ ( 40 + 40 ) 336- Do tường và trần có màu trắng nên chọn tra bảng ta chọn được các hệ số phảnxạ như sau:ρtường = 0,7 (tường có mau trắng).ρtrần = 0,5 (bê tông màu sáng).- Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung Cấp Điện của thầy Ngyuễn Xuân Phú ta tìmđược hệ số sử dụng kΦ = 0,74.- Tính số đèn chiếu sáng cho phòng khách:E yc ⋅ K ⋅ S p ⋅ ∆E 150 ⋅ 1,5 ⋅ 1600 ⋅ 1nđ === 138 (bộ).Φ bo ⋅ k Φ3440 ⋅ 0,74Chọn nđ = 135 bộ.- Phân bố đèn cho phòng theo mặt phẳng chiếu sáng:Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng82 40m1,6 m2,7m1m3,2m40mGiáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng83 CHƯƠNG VIII: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNGĐiện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp. Các xí nghiệpnày tiêu thụ khoảng trên 70% tổng số điện năng được sản xuất ra. Vì thế vấn đề sửdụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp có ý nghĩa rất lớn về kinh tế vàxã hội.Về mặt sản xuất điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của cácnhà máy phát điện để sản xuất ra được điện nhiều nhất; đồng thời về mặt dùng điệnphải hết sức tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất, phấn đấu để1KWh điện ngày càng làm ra nhiều sản phẩm hoặc chi phí điện năng cho một đơn vịsản phẩm ngày càng giảm.Vì thế để nâng cao chất lượng điện năng thì các xí nghiệpcông nghiệp dùng thiết bị bù công suất phản kháng (nâng cao hệ số cos ϕ ) để giảm tổnthất điện năng, nâng cao chất lượng điện năng cho mạng điện.8.1 Ý nghĩa và biện pháp nâng cao hệ số cosφ:1. Ý nghĩa:Nâng cao hệ số cos ϕ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm điệnnăng. Hệ số công suất cos ϕ là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lýhay không. Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và côngsuất phản kháng Q. Cos ϕ được nâng cao sẽ đưa đến những hiệu quả sau:a.Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện:Tổn thất công suất được tính như sau:P2 + Q2S2∆P =RR = ∆P( P ) + ∆P(Q ) .=U2U2Sau khi bù:P 2 + (Q − Qb ) 2∆ P’ =R.U2Ta thấy: ∆ P’ < ∆ P => giảm được tổn thất công suất.Khi giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thấtcông suất ∆P(Q ) do Q gây ra.b.Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện:Tổn thất điện áp trước khi bù:∆U =PR + QX= ∆U ( P ) + ∆U ( Q ) .UTổn thất điện áp sau khi bù:PR + (Q − Qb ) X∆U ' =.UTa thấy: ∆U’ < ∆U => giảm được tổn thất điện áp.Khi giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thấtđiện áp do Q gây ra.c.Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp:Khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiệnphát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép. Dòng điện chạy trên dây dẫn vàmáy biến áp được tính như sau:Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng84 I=P2 + Q23U.Sau khi bù:I'=P 2 + (Q − Qb ) 2.3UTa thấy: I’ < I => giảm được dòng điện chạy trên dây dẫn.Biểu thức này nói lên với cùng một trạng thái phát nóng nhất định của đườngdây và máy biến áp chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải công suất tác dụng P bằngcách giảm công suất phản kháng Q trong vận hành và giảm dung lượng máy biến áp,tiết điện dây trong thiết kế. Vì thế khi vẫn giữ nguyên đường dây và máy biến áp, nếucos ϕ của mạng được nâng cao (tức giảm Q truyền tải) thì khả năng truyền tải củachúng tăng lên.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos ϕ :Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos ϕ được chia làm hai nhóm chính:- Nhóm các phương pháp nâng cao hệ số cos ϕ tự nhiên (không dùng thiết bịbù).- Nhóm các biện pháp nâng cao hệ số cos ϕ bằng cách bù công suất phảnkháng.a.Nâng cao hệ số công suất cos ϕ tự nhiên:Nâng cao hệ số công suất cos ϕ tự nhiên là tìm các biện pháp để các hộ dùngđiện giảm bớt được lượng công suất phản kháng Q tiêu thụ như: Aùp dụng các quátrình công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý các thiết bị điện, …. Sau đây các biện phápnâng cao hệ số công suất cos ϕ tự nhiên:- Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị làm việc ở chế độ hợplý nhất.- Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công suấtnhỏ hơn.- Giảm điện áp của những động cơ chạy non tải.- Hạn chế động cơ chạy không tải .- Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.- Nâng cao chất lượng sữa chữa động cơ.- Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp códung lượng nhỏ hơn.b.Nâng cao hệ số công suất cos ϕ bằng phương pháp bù:Bằng cách đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suấtphản kháng cho chúng, ta giảm được lượng công suất phản kháng phải truyền tải trênđường dây do đó nâng cao được hệ số cos ϕ của mạng.Biện pháp bù không giảm được lượng công suất phản kháng tiêu thụ của cáchộ dùng điện mà chỉ giảm được công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dâymà thôi. Vì thế chỉ sau khi thức hiện các biện pháp nâng cao cos ϕ tự nhiên mà vẫnkhông đạt yêu cầu thì chúng ta mới xét đến phương pháp bù. Để việc bù công suấtphản kháng có hiệu quả cao nhất thì ta phải xác định được dung lượng bù hợp lý, dựatrên có sở tính toán và so sánh kinh tế kỹ thuật.3. Thiết bị bù công suất phản kháng:Thiết bị bù phải chọn trên cơ sở tính toán so sánh về kinh tế kỹ thuật. Để bùcông suất phản kháng tiêu thụ tại các xí nghiệp, chúng ta có thể dùng: Tụ điện, máy bùđồng bộ, động cơ không đồng bộ rôto dây quấn, SVC.Giáo viên biên soạn: Võ Quốc Dũng85

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • BÀI GIẢNG CUNG cấp điệnBÀI GIẢNG CUNG cấp điện
    • 91
    • 2,120
    • 3
  • thách đấu toán học thách đấu toán học
    • 1
    • 334
    • 0
  • 47 hoa xương rồng 47 hoa xương rồng
    • 47
    • 303
    • 0
  • TIẾT 30 Bài 18 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH- MOMEN LỰC TIẾT 30 Bài 18 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH- MOMEN LỰC
    • 29
    • 572
    • 1
  • HĐNGLL6 - tháng11(KTKN+Dẫn C.T.) HĐNGLL6 - tháng11(KTKN+Dẫn C.T.)
    • 5
    • 368
    • 0
  • Sử dụng tiếng việt Sử dụng tiếng việt
    • 34
    • 350
    • 0
  • Bài 8- mục 3 Bài 8- mục 3
    • 15
    • 127
    • 0
  • Tạo Flash nhạc bằng phần mềm Sothink SWF Easy đơn giản và nhanh Tạo Flash nhạc bằng phần mềm Sothink SWF Easy đơn giản và nhanh
    • 3
    • 532
    • 6
  • Tài liệu BDHSG khối 4-5 Tài liệu BDHSG khối 4-5
    • 3
    • 367
    • 1
  • UNIT 5 - LANGUAGE FOCUS 1-2 (G9) UNIT 5 - LANGUAGE FOCUS 1-2 (G9)
    • 18
    • 639
    • 0
  • Đề thi HSG khối 4 Đề thi HSG khối 4
    • 5
    • 268
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.54 MB) - BÀI GIẢNG CUNG cấp điện-91 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số Cos Phi Của đèn Huỳnh Quang