5 Bước Của Quy Trình Marketing - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- SEO là gì
- Marketing Online
- Quảng cáo trên Facebook
- Email Marketing
- Kinh doanh Online
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
Chia sẻ: Anhdao_1 Anhdao_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 2.493 lượt xem 68 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủQuy trình marketing bao gồm 5 bước cơ bản : Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, định vị thị trường, quá trình thực hiện và cuối cùng là kiểm soát. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu là xuất phát điểm của tiếp thị. Không có nghiên cứu, một công ty sẽ đi thị trường chẳng khác gì một người bị mù.Tiếp thị tốt cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ hội của thị trường và sự tính toán về tài chính dựa trên cơ .sở chiến lược đặt ra chỉ rõ hơn lợi nhuận đem lại có phù...
AMBIENT/ Chủ đề:- quy trình marketing
- bài học marketing
- bí kíp marketing
- kinh doanh tiếp thị
- internet marketing
- marketing trong kinh doanh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: 5 bước của quy trình marketing
- 5 bước của quy trình marketing Quy trình marketing bao gồm 5 bước cơ bản : Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, định vị thị trường, quá trình thực hiện và cuối cùng là kiểm soát. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu là xuất phát điểm của tiếp thị. Không có nghiên cứu, một công ty sẽ đi thị trường chẳng khác gì một người bị mù.Tiếp thị tốt cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về cơ hội của thị trường và sự tính toán về tài chính dựa trên cơ
- sở chiến lược đặt ra chỉ rõ hơn lợi nhuận đem lại có phù hợp với các mục tiêu tài chính của công ty hay không. Sau quá trình nghiên cứu thị trường, các công ty sẽ tiến hành Sự phân khúc, xác đ ịnh mục tiêu, và định vị – Tiếp thị chiến lược. Phân khúc thị trường Do việc nghiên cứu chắc chắn sẽ phát hiện ra nhiều loại phân khúc khách hàng, nên các nhà quản lý cần phải quyết định sẽ theo đuổi những phân khúc thị trường nào. Họ cần phải hướng mục tiêu vào những phân khúc nào mà họ có thể đem đến "ôhỏalực" siêu việt hơn. Bằng cách kiểm tra năng lực của mình đối với các yêu cầu cần có cho sự thành công trong từng phân khúc thị trường , các nhà quản lý có thể lựa chọn các phân khúc mục tiêu một cách khôn ngoan hơn. Đ ịnh vị thị trường Sau đó công ty cần phải định vị sự chào hàng của mình để các khách hàng mục tiêu biết được những lợi ích then chốt hiện diện trong sự chào hàng đó. Chẳng hạn, hãng Volvo đã định vị ô-tô của mình là xe ô-tô an toàn nhất trên thế giới.Công ty củng cố sự định vị đó thông qua khâu thiết kế, thử nghiệm, quảng cáo, v.v… Định vị là nỗ lực để cấy ghép vào sự chào hàng những lợi ích then chốt và sự khác biệt trong tâm trí của khách hàng. Ngoài lợi ích then chốt, người bán hàng sẽ phải trình bày cho khách hàng tiềm năng biết các lý do khác vì sao khách hàng nên chọn thương hiệu của họ. Một thương hiệu không chỉ được định vị dựa duy nhất vào một thuộc tính hay lợi ích trung tâm, mà còn mang theo sự định vị là sự định vị giá trị của thương hiệu (value proposition). Đây là giải pháp cho câu hỏi của khách hàng, "Tại sao tôi nên mua thương hiệu của ông?" Sự định vị giá trị của Volvo không chỉ
- gồm có sự an toàn mà còn ở không gian rộng, độ bền lâu, và tính thời thượng, cùng với giá cả xem ra rất hợp lý xét về tổng hợp các lợi ích. Tổ hợp tiếp thị – Tiếp thị chiến thuật Các nhà tiếp thị của công ty sau đó phải chuyển đến giai đoạn tiếp thị chiến thuật, để xác lập các công cụ của tổ hợp tiếp thị (MM) nhằm hỗ trợ và đưa ra sự định vị của sản phẩm. Những công cụ này thường được biết đến với tên gọi là 4P: Sản phẩm (Product): Sự mời chào ra thị trường, đặc biệt là đối với sản phẩm hữu hình, bao bì, và tập hợp các dịch vụ mà người mua có thể đòi hỏi trong khi Giá cả (Price): Giá cả của sản phẩm cùng với phí tổn khác phát sinh khi giao hàng, b ảo hành, v.v… Đ ịa điểm (Place hoặc Distribution): Việc sắp xếp bố trí để làm cho sản phẩm luôn có sẵn và dễ dàng tiếp cận được đối với thị trường mục tiêu. Khuyến mại (Promotion): Các hoạt động giao tiếp với khách hàng, như là quảng cáo, khuyến mại hạ giá, liên lạc thư từ trực tiếp hay thông qua phương tiện đại chúng để thông tin, thuyết phục, hay nhắc nhở thị trường mục tiêu về sự có mặt của sản phẩm và ích lợi của nó. Quá trình thực hiện Sau khi vạch ra kế hoạch chiến lược và chiến thuật, bây giờ công ty cần tiến hành làm ra sản phẩm như đ ã thiết kế, định giá sản phẩm, phân phối, và khuyến mãi sản phẩm đó. Đây gọi là giai đoạn thực hiện. Tất cả các bộ phận của công ty đều phải hành động: phòng Nghiên cứu & Phát triển (R&D), phòng cung ứng, phân xưởng sản xuất, phòng tiếp thị và bán hàng, phòng nhân sự, phòng hậu cầu, phòng kế toán, và tài vụ.
- Trong giai đoạn này, tất cả vấn đề liên quan đến việc thực hiện đều có thể xảy ra. Phòng R&D có thể nhận thấy việc tạo ra được sản phẩm theo yêu cầu là không dễ d àng gì. Chẳng hạn một công ty cà phê muốn chế ra một thứ cà phê "có mùi vị phong phú, mạnh mẽ, khỏe khoắn". Phòng phát triển sản phẩm này đã mất nhiều tháng để tìm ra một loại cà phê hỗn hợp mà các khách hàng sau khi uống thử sẽ thừa nhận là nó có mùi vị phù hợp với sự mô tả. Trong quá trình thực hiện, phân xưởng sản xuất có thể kêu ca rằng không thể sản xuất loại cà phê hỗn hợp này với quy mô lớn, hoặc nếu có thì chi phí quá cao. Phòng cung ứng có thể báo cáo rằng giá mua loại cà phê hạt cụ thể nào đó là quá biến động để có thể giữ cho giá bán luôn ổn định tại thị trường mục tiêu. Các vấn đề trong q uá trình thực hiện thường xảy ra bên trong phòng bán hàng và tiếp thị. Thomas Bonoma lập luậnầu hết các chiến lược tiếp thị đều chấp nhận được, nhưng việc tiếp thị thường thất bại tại khâu thực hiện. Sự thất bại đó bao gồm thất bại của đội ngũ bán hàng trong việc "bán trước" tính chất đặc thù của sản phẩm hay giá cả của nó; việc tiến hành quảng cáo một cách nghèo nàn; không cung cấp được dịch vụ đạt mức như đã hứa hẹn v.v… Gần đây, Frank Cespedes đã tổng kết nhiều vấn đề trong khâu thực hiện do sự phối hợp kém giữa các bộ phận quản lý sản phẩm, bán hàng tại hiện trường, và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Ông ta đã nhấn mạnh sự cần thiết đối với tiếp thị đồng bộ, tức là sự phối hợp suôn sẻ và chặt chẽ hơn giữa các bộ phận chức năng quan trọng có quan hệ với khách hàng này. Việc thực hiện công việc tiếp thị đòi hỏi sự liên kết còn nhiều hơn nữa. Lanning coi sự định vị giá trị của thương hiệu như là một lời hứa đ ưa đến cho khách hàng một sự trải nghiệm có kết quả. Tuy nhiên nhiều khách hàng không nhận được sự trải nghiệm này vì sự kiểm sóat có giới quả của thị trường đối với hệ thống cung cấp giá trị. Vấn đề này đã được Knox và Maklan hưởng ứng, khi cho rằng nhiều công ty thất bại trong việc liên kết giá
- trị thương hiệu với giá trị khách hàng. Các nhà quản lý thương hiệu tập trung vào việc phát triển sự đề xuất giá trị, trong khi đó các khách hàng có thực sự tiếp nhận đề xuất giá trị hay không lại phụ thuộc vào khả năng của nhà tiếp thị gây ảnh hưởng đối với các quá trình then chốt trong công ty, như là quá trình sản xuất và cung ứng, quản lý tài sản, và quản lý uy tín của công ty Kiểm soát Bước cuối cùng trong quy trình marketing – tiếp thị là kiểm soát. Các công ty thành công đều là các công ty biết học hỏi. Họ thu thập các thông tin phản hồi từ thương trường, các kết quả kiểm toán và đánh giá, tiến hành sửa chữa nhằm nâng cao kết quả hoạt động của mình. Một công ty không đạt được mục tiêu của mình có thể rút ra bài học sai lầm là do một trong các nhân tố của tổ hợp tiếp thị 4P, hoặc thậm chí cơ bản hơn là do sự phân khúc, xác định mục tiêu, hay sự định vị. Sự tiếp thị tốt làm việc theo nguyên tắc điều khiển học lái con thuyền bằng cách không ngừng theo dõi vị trí của nó so với đích đến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị Doanh Nghiệp 628 tài liệu 882 lượt tải-
Quy trình mua bán quảng cáo
10 p | 115 | 12
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Trình Bày Quy Trình Marketing
-
Quy Trình Marketing Tổng Quan Trong 5 Bước - Gobranding
-
Quy Trình Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp
-
Quy Trình Marketing Với 6 Bước Phù Hợp Với Mọi Lĩnh Vực Ngành Nghề
-
Quy Trình Marketing - Tất Cả Về Marketing Trong 5 Bước
-
Quy Trình Marketing Là Gì? 6 Bước Tạo Nên Sự Khác Biệt Cho Doanh ...
-
Cách Xây Dựng Quy Trình Marketing Hiệu Quả Cho Mọi Doanh Nghiệp
-
5 Bước Xây Dựng Quy Trình Marketing áp Dụng Cho TẤT CẢ Ngành ...
-
Quy Trình Xây Dựng Chiến Lược Marketing Sản Phẩm/dịch Vụ/doanh ...
-
Bài 1: Quy Trình Quản Trị Marketing - HOC247
-
Quá Trình Marketing Và Các Bước Xây Dựng Chính Sách Marketing
-
Tổng Quan Về Quy Trình Hoạt động Marketing
-
5 Bước Của Quy Trình Marketing - VĂN THƯ LƯU TRỮ
-
Digital Marketing Và Quy Trình Làm Tổng Thể Cho Người Mới Bắt đầu
-
Chiến Lược Marketing Là Gì? Hướng Dẫn Xây Dựng Từ Cơ Bản Tới ...