50 Bài Tập Mạch Có R,L,C Mắc Nối Tiếp Mức độ Vận Dụng (Phần 1)

  • Lớp 12
    • Toán học 12
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán Nâng cao
      • SBT Toán
      • Trắc nghiệm Toán
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán
    • Ngữ văn 12
      • Soạn văn - Kết nối tri thức
      • Soạn văn - Cánh diều
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo
      • Văn mẫu
      • Luyện dạng đọc hiểu
      • Trắc nghiệm Ngữ Văn
      • Đề thi, đề kiểm tra Ngữ Văn mới
      • Bài tập trắc nghiệm Văn
    • Tiếng Anh 12
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT iLearn Smart World
      • SBT Bright
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 12
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí
      • Trắc nghiệm Lí
      • Bài tập trắc nghiệm Lí
      • Đề thi, kiểm tra Lí
    • Hóa học 12
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • SGK Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa
      • Trắc nghiệm Hóa
      • Bài tập trắc nghiệm Hóa
      • Đề thi, đề kiểm tra Hóa
    • Sinh học 12
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SGK Sinh nâng cao
      • SBT Sinh
      • Trắc nghiệm Sinh
      • Bài tập trắc nghiệm Sinh
      • Đề thi, kiểm tra Sinh
    • Lịch sử 12
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh diều
      • SGK Lịch sử
      • SBT Lịch sử
      • Trắc nghiệm Lịch sử
      • Đề thi, kiểm tra Lịch sử
      • Tập bản đồ Sử
    • Địa lí 12
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Địa lí
      • SBT Địa lí
      • Tập bản đồ Địa
      • Trắc nghiệm Địa lí
      • Đề thi, kiểm tra Địa lí
    • GDCD 12
      • SGK GDCD
      • Trắc nghiệm GDCD
    • Công nghệ 12
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 12
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 12
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • GD Quốc phòng và An ninh 12
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 11
    • Ngữ văn 11
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Toán học 11
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 11
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Wolrd
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 11
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Lí - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Lí - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 11
      • SGK Hóa học - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa học - Cánh diều
      • SGK Hóa học - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 11
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 11
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử
    • Địa lí 11
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí
      • Đề thi, kiểm tra Địa lí
      • SGK Địa lí - Cánh diều
    • GD kinh tế và pháp luật 11
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chân trời sáng tạo
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 11
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Công nghệ 11
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 11
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • Giáo dục thể chất 11
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 11
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 10
    • Ngữ văn 10
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Tác giả tác phẩm
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 10
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 10
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - Explore New Worlds
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 10
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 10
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa 10 - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa 10 – Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 10
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 10
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Cánh Diều
      • Chuyên đề học tập Lịch sử - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Sử - kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Địa lí 10
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Cánh Diều
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tin học 10
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 10
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GDCD 10
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - KNTT
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - CTST
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 10
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
    • Giáo dục thể chất 10
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 10
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 9
    • Toán học 9
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán
      • VBT Toán
      • Trắc nghiệm Toán
      • Bài tập trắc nghiệm Toán
      • >> Xem thêm
    • Ngữ văn 9
      • Soạn văn - Kết nối tri thức
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo
      • Soạn văn - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Văn mẫu
      • VBT Văn
      • Trắc nghiệm Văn
      • Bài tập trắc nghiệm Văn
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 9
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on!
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT iLearn Smart World
      • SBT Right on!
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 9
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
    • Lịch sử và Địa lí 9
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
    • GDCD 9
      • Giáo dục công dân - Kết nối tri thức
      • Giáo dục công dân - Chân trời sáng tạo
      • Giáo dục công dân - Cánh diều
    • Tin học 9
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
    • Công nghệ 9
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 9
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
  • Lớp 8
    • Ngữ văn 8
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • SBT Văn - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Toán học 8
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Vở thực hành Toán
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 8
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on!
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 8
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Vở thực hành Khoa học tự nhiên
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 8
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, kiểm tra Lịch Sử và Địa lí - Cánh diều
    • GDCD 8
      • Giáo dục công dân - Kết nối tri thức
      • Giáo dục công dân - Chân trời sáng tạo
      • Giáo dục công dân - Cánh diều
    • Công nghệ 8
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 8
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 8
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 8
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 8
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 7
    • Ngữ văn 7
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 7
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán- Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 7
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Right on!
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 7
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 7
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tin học 7
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 7
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GDCD 7
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh diều
      • Bài tập tình huống GDCD
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
    • Âm nhạc 7
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
  • Lớp 6
    • Ngữ văn 6
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 6
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 6
      • Global Success (Pearson)
      • Tiếng Anh - Friends plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore English
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 6
      • SGK KHTN - Kết nối tri thức
      • SGK KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SGK KHTN - Cánh Diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh Diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm KHTN - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 6
      • SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SGK Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SBT Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa Lí - KNTT
      • Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí - CTST
      • >> Xem thêm
    • GDCD 6
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh Diều
      • SBT GDCD - Kết nối tri thức
      • SBT GDCD - Chân trời sáng tạo
      • SBT GDCD - Cánh diều
    • Công nghệ 6
      • Công nghệ - Kết nối tri thức
      • Công nghệ - Cánh Diều
      • Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SBT Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SBT Công nghệ - Cánh diều
      • SBT Công nghệ - Chân trời sáng tạo
    • Tin học 6
      • Tin học - Kết nối tri thức + chân trời sáng tạo
      • Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
      • SBT Tin học - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 6
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • Thực hành Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
    • Âm nhạc 6
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Cánh Diều
      • Âm nhạc: Chân trời sáng tạo
    • Mỹ thuật 6
      • Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh diều
  • Lớp 5
    • Toán học 5
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Bình Minh
      • VNEN Toán
      • VBT Toán
      • Bài tập cuối tuần Toán
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 5
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • Cùng em học Tiếng Việt
      • VNEN Tiếng Việt
      • VBT Tiếng Việt
      • Văn mẫu
      • Trắc nghiệm Tiếng Việt
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 5
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Anh
      • Chứng chỉ Cambridge Pre A1 Starters
      • SBT Tiếng Anh
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 5
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
    • Khoa học 5
      • SGK Khoa học 5 - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học - Cánh diều
      • SGK Khoa học
      • VBT Khoa học
    • Đạo đức 5
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh diều
    • Tin học 5
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 5
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 2
  • Lớp 4
    • Toán học 4
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Bình Minh
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Vở thực hành Toán
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 4
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • SGK Tiếng Việt
      • Cùng em học Tiếng Việt
      • VBT Tiếng Việt
      • VNEN Tiếng Việt
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 4
      • Tiếng Anh - Global Sucess
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 4
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
    • Khoa học 4
      • SGK Khoa học
      • VBT KHOA HỌC
    • Đạo đức 4
      • SGK Đạo đức
      • VBT Đạo đức
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
    • Tin học 4
      • Tin học
      • SBT HD Học tin
    • Công nghệ 4
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 4
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 4
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 4
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 4
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 3
    • Toán học 3
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 3
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • VBT Tiếng Việt - Cánh diều
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 3
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Tin học 3
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 3
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
    • Tự nhiên và xã hội 3
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
    • Âm nhạc 3
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
    • Đạo đức 3
      • SGK Đạo đức
      • VBT Đạo đức
  • Lớp 2
    • Toán học 2
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh Diều
      • VBT Toán - KNTT
      • VBT Toán - CTST
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 2
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh Diều
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
      • Văn mẫu - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 2
      • Tiếng Anh - Kết nối tri thức
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Family & Friends Special
      • SBT Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tự nhiên và xã hội 2
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
    • Đạo đức 2
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh Diều
      • VBT Đạo đức - Kết nối tri thức
      • VBT Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • VBT Đạo đức - Cánh Diều
    • Âm nhạc 2
      • Âm nhạc 2 - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc 2 - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc 2 - Cánh diều
      • VBT Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • VBT Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • VBT Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 2
      • Mĩ thuật- Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật- Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 2
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo
      • VTH Hoạt động trải nghiệm - Cánh Diều
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
  • Lớp 1
    • Tiếng việt 1
      • Đề thi, kiểm tra Tiếng Việt
      • SGK Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • SGK Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tiếng Việt - Cánh diều
    • Toán học 1
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán
    • Tiếng Anh 1
      • Chứng chỉ Cambridge Pre A1 Starters
    • Truyện cổ tích 1
      • Truyện cổ tích
    • Tự nhiên và xã hội 1
      • Tự nhiên & xã hội
      • VBT Tự nhiên & xã hội
    • Đạo đức 1
      • VBT Đạo Đức
  • Công cụ
    • Ngữ văn
      • Từ đồng nghĩa, trái nghĩa
      • Thành ngữ Việt Nam
      • Ca dao, tục ngữ
      • Chính tả tiếng Việt
    • Tiếng Anh
      • Động từ bất quy tắc
      • Cụm động từ (Phrasal verbs)
  • Chương I: Dao động cơ
    • 200 bài tập dao động điều hòa
    • 200 bài tập con lắc lò xo
    • 200 bài tập con lắc đơn
    • 150 bài tập dao động tắt dần - dao động cưỡng bức
    • 200 bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số - Phương pháp giản đồ Frenen
    • 150 bài tập Ôn tập chương I: Dao động cơ
  • Chương II: Sóng cơ và sóng âm
    • 200 bài tập sóng cơ và sự truyền sóng cơ
    • 150 bài tập giao thoa sóng
    • 200 bài tập Sóng dừng
    • 200 bài tập Đặc trưng vật lí của âm
    • 200 bài tập Đặc trưng sinh lý của âm
    • 100 bài tập Ôn tập chương 2: Sóng cơ và sóng âm
  • Chương III: Dòng điện xoay chiều
    • 200 bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều
    • 200 bài tập Các mạch điện xoay chiều
    • 300 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp
    • 200 bài tập Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
    • 200 bài tập Truyền tải điện năng. Máy biến áp
    • 100 bài tập Máy phát điện xoay chiều
    • 100 bài tập Động cơ không đồng bộ ba pha
    • 200 bài tập Ôn tập chương 3: Dòng điện xoay chiều
Trắc nghiệm vật lý 12 có đáp án và lời giải chi tiết 300 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp

50 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp mức độ vận dụng (Phần 1)

Làm đề thi

Câu hỏi 1 :

Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là $u = {U_0}{\text{cos}}\left( {\omega t - \frac{\pi }{6}} \right)$ thì cường độ dòng điện trong mạch là $i = {I_0}\sin \left( {\omega t + \frac{\pi }{3}} \right)$. Thì dòng điện có:

  • A $\omega  = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$
  • B \(omega  < \frac{1}{{LC}}\)
  • C $\omega  > \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$
  • D $\omega  < \frac{1}{{\sqrt {LC} }}$

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Phương pháp:

+ Xác định độ lệch pha giữa u và i: $\varphi  = {\varphi _u} - {\varphi _i}$

+ So sánh ZL  và ZC

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Cách giải:

Ta có: u trễ pha hơn i một góc p/2

=> Mạch có \({Z_L} < {Z_C}\; \leftrightarrow L\omega  < \frac{1}{{C\omega }} \to {\omega ^2} < \frac{1}{{LC}} \to \omega  < \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

=> Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \(u = 100\sqrt 2 {\text{cos}}\omega {\text{t}}\left( V \right)\), lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

  • A 60V
  • B 80V
  • C 120V
  • D 160V

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Phương pháp: Sử dụng công thức: \({U^2} = U_R^2 + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}\)

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Cách giải:

Ta có: ZL = 2ZC => UL = 2UC

\(\eqalign{ & {U^2} = U_R^2 + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2} = U_R^2 + {\left( {{U_L} - {{{U_L}} \over 2}} \right)^2} = U_R^2 + {{{{U_L}} \over 4}^2} \cr & \to {U_L} = 2\sqrt {{U^2} - U_R^2} = 2\sqrt {{{100}^2} - {{60}^2}} = 160V \cr} \)

=> Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo thứ tự A, M, N , B. Giữa A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa M và N chỉ có điện trở thuần, giữa N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng UAN = 400V, UMB = 300V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là

  • A 500V
  • B 120V
  • C 240V
  • D 180V

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Phương pháp: Sử dụng công thức: \({\varphi _1} + {\varphi _2} = \frac{\pi }{2} \to \left| {\tan {\varphi _1}\tan {\varphi _2}} \right| = 1\)

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Cách giải:

Ta có: \({U_{RL}} \bot {U_{RC}} \to \left| {\tan {\varphi _1}\tan {\varphi _2}} \right| = 1 \to \frac{{{Z_L}}}{R}\frac{{{Z_C}}}{R} = 1 \to {U_L}{U_C} = U_R^2\)

\(\eqalign{ & \left\{ \matrix{ U_R^2 + U_L^2 = {400^2}(1) \hfill \cr U_R^2 + U_C^2 = {300^2}(2) \hfill \cr} \right. \cr & (1) + (2) \leftrightarrow 2U_R^2 + U_L^2 + U_C^2 = {400^2} + {300^2} \leftrightarrow 2U_R^2 + {\left( {{U_L} + {U_C}} \right)^2} - 2{U_L}{U_C} = {400^2} + {300^2} \cr & \to \left( {{U_L} + {U_C}} \right) = 500 \cr & (1) - (2) \leftrightarrow U_L^2 - U_C^2 = {400^2} - {300^2} \leftrightarrow \left( {{U_L} + {U_C}} \right)\left( {{U_L} - {U_C}} \right) = {400^2} - {300^2} \to \left( {{U_L} - {U_C}} \right) = 140 \cr & \to \left\{ \matrix{ {U_L} = 320 \hfill \cr {U_C} = 140 \hfill \cr} \right. \to {U_R} = \sqrt {{{400}^2} - {{320}^2}} = 240V \cr} \)

=> Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90Ω và tụ điện C = 35,4µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0; tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB theo thời gian như hình vẽ (chú ý \(90\sqrt 3  \approx 156\)). Giá trị của các phần tử trong hộp X là

 

  • A R0 = 60Ω; L0 = 165Mh
  • B R0 = 30Ω; L0 = 95,5mH
  • C R0 = 60Ω; L0 = 61,3mH
  • D R0 = 30Ω; L0 = 106mH

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Phương pháp: Sử dụng các công thức của dòng điện xoay chiều kết hợp kĩ năng đọc đồ thị

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Cách giải:

Ta có: R = 90W, ZC = 90W

Từ đồ thị, ta có: ${U_{{0_{AM}}}} = 180V;{U_{{0_{MB}}}} = 60V$

Tại thời điểm t = 0, ta có:

uAM = 156 và đang tăng $ \to {u_{AM}} = 156 = 180c{\text{os}}{\varphi _1} \to {\varphi _1} =  - {30^0}$

uMB = 30 và đang giảm $ \to {u_{AM}} = 30 = 60c{\text{os}}{\varphi _2} \to {\varphi _2} = {60^0}$

$ \to {\varphi _2} - {\varphi _1} = {90^0} \to {u_{AM}} \bot {u_{MB}}$

=> hộp X gồm 2 phần tử R0 và L­0

 ${u_{AM}} \bot {u_{MB}} \to \left| {\tan {\varphi _1}\tan {\varphi _2}} \right| = 1 \leftrightarrow \frac{{{Z_{{L_0}}}}}{{{R_0}}}\frac{{{Z_C}}}{R} = 1 \leftrightarrow \frac{{{Z_{{L_0}}}}}{{{R_0}}}\frac{{90}}{{90}} = 1 \to {Z_{{L_0}}} = {R_0}$

Mặt khác, ta có:

$\eqalign{ & {{{U_{{0_{AM}}}}} \over {{U_{{0_{MB}}}}}} = {{{Z_{AM}}} \over {{Z_{MB}}}} = {{180} \over {60}} = 3 \to {Z_{AM}} = 3{Z_{MB}} \leftrightarrow \sqrt {R_0^2 + Z_{{L_0}}^2} = 3.\sqrt {{{90}^2} + {{90}^2}} \cr & \to {R_0} = {Z_{{L_0}}} = 30\Omega \to \left\{ \matrix{ {R_0} = 30\Omega \hfill \cr {L_0} = 95,9mH \hfill \cr} \right. \cr} $

 => Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2,5Ω  vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I1. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng I2 = 12I1.  Giá trị của r bằng

  • A 0,25 Ω 
  • B 1,5 Ω
  • C 0,5 Ω
  • D 2 Ω 

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

    \({I_1} = {\varepsilon  \over {2,5 + r}}(1)\);\({1 \over 2}LI_2^2 = {1 \over 2}C{\varepsilon ^2} =  > {I_2} = \varepsilon \sqrt {{C \over L}} \) ; ta có \(T = 2\pi \sqrt {LC}  =  > L = {{{T^2}} \over {4{\pi ^2}C}}\)=>\({I_2} = {{2\pi \varepsilon C} \over T}\)(2)

    I2=12I1 =>\({{2\pi \varepsilon C} \over T} = 12.{\varepsilon  \over {2,5 + r}}\); thay số =>r=0,5Ω

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB: Đoạn AM có một  điện trở thuần 50Ω và đoạn MB có một cuộn dây. Đặt vào mạch AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời của hai đoạn AM và MB biến thiên như trên đồ thị:

 

Cảm kháng của cuộn dây là:

  • A \(12,5\sqrt 2 \Omega \)
  • B \(12,5\sqrt 3 \Omega \)
  • C \(12,5\sqrt 6 \Omega \)
  • D \(25\sqrt 6 \Omega \)

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đoạn MB là cuộn dây, đoạn AM chỉ có điện trở nên uMB sớm pha hơn uAM; một chu kỳ ứng với 12 khoảng, nên ta thấy uMB sớm pha hơn uAM một góc \({\pi  \over 3}\); uAM­ cùng pha với cường độ dòng điện nên uMB sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc \({\pi  \over 3}\);  \(I={{{U_R}} \over R} = {{100\sqrt 2 } \over {\sqrt {2.} 50}} = 2(A)\)=>\({Z_{MB}} = {{{U_{MB}}} \over I} = {{100} \over {\sqrt 2 .2}} = 25\sqrt 2 \Omega \);

Giải hệ 

\(\left\{ \matrix{ {2.25^2} = {r^2} + Z_L^2 \hfill \cr {{{Z_L}} \over r} = \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)

=>\({Z_L} = 12,5\sqrt 6 \Omega \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H), tụ điện có C = 5.10-4/π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là \({u_L} = 20\sqrt {2.} \cos (100\pi t + {\pi  \over 2})(V)\) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

  • A \(u = 40.cos(100\pi t + \pi /4)V\)
  • B \(u = 40.cos(100\pi t - \pi /4)V\)
  • C \(u = 40\sqrt 2 .cos(100\pi t + \pi /4)V\)
  • D \(u = 40\sqrt 2 .cos(100\pi t - \pi /4)V\)

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng định luật Ôm và viết biểu thức điện áp

Lời giải chi tiết:

R = 10Ω; \({Z_L} = \omega L = 100\pi .{{0,1} \over \pi } = 10\Omega ;{Z_C} = {1 \over {\omega C}} = {1 \over {100\pi {{.5.10}^{ - 4}}{1 \over \pi }}} = 20\Omega \)

\(I = {{{U_L}} \over {{Z_L}}} = {{20} \over {10}} = 2A\)

U = I.Z = \(2.\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}}  = 2.\sqrt {{{10}^2} + {{(10 - 20)}^2}}  = 20\sqrt 2 V\)

\(\tan \varphi  = {{{Z_L} - {Z_C}} \over R} =  - 1 \Rightarrow \varphi  = {{ - \pi } \over 4}\)

\( \Rightarrow u = 20\sqrt 2 .\sqrt 2 .cos(100\pi t - {\pi  \over 4})V = 40.cos(100\pi t - {\pi  \over 4})V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R = 75V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là  V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là  V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là 

  • A \(75\sqrt 6 \) V
  • B 150 V
  • C \(150\sqrt 2 \) V
  • D \(75\sqrt 3 \) V

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết mạch điện có diện dung thay đổi

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

Lời giải chi tiết:

Điều chỉnh điện dung để UC đạt cực đại thì điện áp uRLvuông pha với u nên : \({{{u^2}} \over {U_0^2}} + {{u_{LR}^2} \over {U_{RL}^2}} = 1\)(1)

Mặt khác theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:\({1 \over {U_{0R}^2}} = {1 \over {U_0^2}} + {1 \over {U_{0RL}^2}}\) (2)

Từ 1 và 2 ta có: \(U_0^2 = {{{u^2} - u_{lR}^2} \over {1 - {{u_{LR}^2} \over {U_{LR}^2}}}} = 45000 \Rightarrow U = {{{U_0}} \over {\sqrt 2 }} = 150V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos\({{2\pi } \over T}t + \varphi \)) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAM  và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị của U0 bằng

  • A 84,85 V. 
  • B 75,89V
  • C 107,33V
  • D 120V

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Vẽ giản đồ vec tơ của mạch điện, sử dụng các tính chất hình học

Lời giải chi tiết:

Từ đồ thị ta thấy được các giá trị U0AN  = U0MB = 60V

Tại thời điểm ban đầu t = 0, thì điện áp trên đoạn AN = 0, điện áp trên đoạn MB đạt cực tiểu (ở biên âm), dao động với cùng chu kì, nên ta thấy được điện áp trên đoạn mạch MB trễ pha so với điện áp trên đoạn mạch AN một góc là π/2. Hay điện áp tức thời trên hai đoạn mạch này vuông pha với nhau.

Mặt khác R = r nên ta có UR = Ur.

Ta vẽ được giản đồ vecto như sau:

Dễ dàng chứng minh được hai tam giác OMN bằng với tam giác BMA theo trường hợp cạnh huyền và góc vuông (ON = AB; góc O = góc B)

Từ đó suy ra được : r = R = ZL = ZC /3

\({U_{R0}} = {U_{r0}} = {{60} \over {\sqrt 5 }}V\)

\(U_0^2 = {\left( {2{U_{r0}}} \right)^2} + {(2{U_{r0}})^2} = {{{{8.60}^2}} \over 5} \Rightarrow {U_0} = {{120\sqrt 2 } \over {\sqrt 5 }} = 75,98V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử R, L, C tương ứng lần lượt là UR = 80V; UL = 240V và UC = 160V. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là UC’ = 100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là

  • A 72,8V
  • B 50,3V
  • C 40,6V
  • D 64,4V

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Mạch RLC có C biến thiên

Lời giải chi tiết:

\({U_{AB}} = 80\sqrt 2 (V);{U_L} = 3{U_R} \Rightarrow {U_{AB}}^2 = U_R^2 + {(3{U_R} - {U_C})^2} \to {(80\sqrt 2 )^2} = U_R^2 + {(3{U_R} - 100)^2} \to {U_R} = 64,4V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos (\omega t)\) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là \(i = I\sqrt 2 \cos (\omega t + \varphi )\) với \(0 < \varphi  < {\pi  \over 2}\). Giữ nguyên \({U_0},\omega ,R,L\) giảm dần điện dung C của tụ điện thì giá trị I

.

  • A giảm xuống rồi tăng lên.
  • B luôn giảm dần.
  • C luôn tăng dần.
  • D tăng lên rồi giảm xuống

Đáp án: B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Đặt điện áp \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi  + {\pi  \over 6}} \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một hoặc hai phần tử gồm điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là \(i = 5\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 6}} \right)A\). Phần tử trong đoạn mạch là

  • A điện trở thuần R = 10Ω và tụ điện có điện dung \(C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {\sqrt 3 \pi }}F\)
  • B cuộn dây có điện trở r = 10Ω và độ tự cảm \(L = {{\sqrt 3 } \over {10\pi }}H\)
  • C cuộn dây có điện trở \(r = 10\sqrt 3 \Omega \) và độ tự cảm \(L = {1 \over {10\pi }}H\)
  • D điện trở thuần R = 10Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L = {1 \over {10\pi }}H\)

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều và công thức tính độ lệch pha giữa u và u

Lời giải chi tiết:

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là: \(\varphi  = {\pi  \over 3}\)

\(\to \tan \varphi  = {{{Z_L}} \over r} = \sqrt 3  \to {Z_L} = \sqrt 3 r \to Z = 2r = {U \over I} = 20 \to r = 10;{Z_L} = 10\sqrt 3  \to L = {{\sqrt 3 } \over {10\pi }}H\)

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Đặt điện áp \(u = 100\cos (100\pi t)V\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = {1 \over \pi }H\) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại khi

  • A \(C = \pi {.10^{ - 4}}F\)
  • B \(C = {{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }\mu F\)
  • C \(C = {{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }F\)
  • D \(C = \pi {.10^{ - 4}}\mu F\)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện

Lời giải chi tiết:

Dòng điện đạt giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng điện:  

\({Z_C} = {Z_L} = 100 \to C = {1 \over {\omega {Z_C}}} = {{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }F\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đượC. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Thay đổi L, khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 132V và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là

  • A 457V
  • B 96V
  • C 99V
  • D 451V

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Mạch RLC mắc nối tiếp có L thay đổi

Lời giải chi tiết:

Khi  \(L = {L_1} \to {U_{C\max }} \to {U_R} = 220V = U\)

Khi \(L = {L_2} \to {U_{L\max }} \to {U_R} = 132V\)

=> \({U_L} = U{{\sqrt {U_R^2 + U_C^2} } \over {{U_R}}} \to {U_C} = 99V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng ?

  • A ω2LC = 0,5
  • B ω2LC = 2
  • C ω2LC = 1 + ωRC
  • D ω2LC = 1 - ωRC

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Lời giải chi tiết:

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp : \(I = {U \over {\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}\) (1)

Khi nối tắt tụ : \(I = {U \over {\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}\) (2)

Từ (1) và (2) 

\( \Rightarrow {U \over {\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = {U \over {\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }} \Rightarrow \left\{ \matrix{ {Z_L} - {Z_C} = {Z_L}(loai) \hfill \cr {Z_L} - {Z_C} = - {Z_L} \hfill \cr} \right. \Rightarrow 2{Z_L} = {Z_C} \Leftrightarrow 2\omega L = {1 \over {\omega C}} \Rightarrow {\omega ^2}LC = 0,5\)

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Trên đoạn AM chứa điện trở \(R = 30\sqrt 3 \Omega \) và tụ điện, trên đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp \(u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t} \right)\left( V \right)\) và điều chỉnh hệ số tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM trễ pha 2π/3 so với điện áp ở hai đầu của đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện có giá trị là

  • A \({{{{10}^{ - 3}}} \over {3\pi }}F\)
  • B \({{{{10}^{ - 3}}} \over {6\pi }}F\)
  • C \({{{{10}^{ - 3}}} \over {3\pi \sqrt 3 }}F\)
  • D \({{{{2.10}^{ - 3}}} \over {3\pi }}F\)

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng giản đồ vecto

Lời giải chi tiết:

Có: 

\(\eqalign{ & {{{Z_C}} \over R} = {1 \over {\sqrt 3 }} \Rightarrow R = \sqrt 3 {Z_C} \Rightarrow {Z_L} = 4{Z_C} \cr & \Rightarrow {Z_C} = 30\Omega = {1 \over {\omega C}} \Rightarrow C = {1 \over {\omega {Z_C}}} = {1 \over {100\pi .30}} \Rightarrow C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {3\pi }}F \cr} \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(wt) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là \(50\sqrt 3 V\) và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ có giá trị là

  • A 50 \(\sqrt 3 \)V.
  • B - 50 \(\sqrt 3 \)V.
  • C 50V.
  • D -50V.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

uC trễ pha hơn uR góc π/2

Sử dụng đường tròn lượng giác

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

\(\left\{ \matrix{ {Z_C} = R \Rightarrow {U_{0C}} = {U_{0R}} \hfill \cr U_0^2 = U_{0C}^2 + U_{0R}^2 = {\left( {100\sqrt 2 } \right)^2} \hfill \cr} \right. \Rightarrow {U_{0C}} = {U_{0R}} = 100V\)

Do uC trễ pha hơn uR góc π/2, biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

=> Điện áp tức thời trên tụ là uC = -50V

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Đặt điện áp u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là:

  • A π/2
  • B π/3
  • C π/6
  • D π/4

Đáp án: D

Phương pháp giải:

\(c{\rm{os}}\varphi  = {R \over Z} = {{{U_R}} \over U}\) 

(φ là độ lệch pha giữa u và i)

Lời giải chi tiết:

Khi đèn sáng bình thường thì UR = 110V \( \Rightarrow c{\rm{os}}\varphi  = {{{U_R}} \over U} = {{110} \over {110\sqrt 2 }} = {1 \over {\sqrt 2 }} \Rightarrow \varphi  = {\pi  \over 4}\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB  gồm điện trở   R = 24Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A 127 V.
  • B 212 V.
  • C 255 V.
  • D 170 V.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức I0 = U0/Z , độ lệch pha tanφ = (ZL – ZC)/R kết hợp kĩ năng đọc đồ thị

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & {{U_0^2} \over {{3^2}}} = R_0^2 + Z_L^2 \Rightarrow Z_L^2 = {{U_0^2} \over {{3^2}}} - 5,76 \cr & {{U_0^2} \over {{4^2}}} = R_0^2 + {\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)^2} \Rightarrow {\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)^2} = {{U_0^2} \over {{4^2}}} - 5,76 \cr & {R^2} = {Z_L}\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right) \Rightarrow {{{R^2}} \over {Z_L^2}} = {{{Z_L} - {Z_C}} \over {{Z_L}}} \Rightarrow {{{{U_0^2} \over {{4^2}}} - 5,76} \over {{{U_0^2} \over {{3^2}}} - 5,76}} = {\left( {{{{R^2}} \over {Z_L^2}}} \right)^2} \cr} \)

\(\eqalign{ & \Rightarrow \left( {{{U_0^2} \over {{4^2}}} - 5,76} \right)\left( {{{U_0^2} \over {{3^2}}} - 5,76} \right) = {R^4}\left( {{{U_0^2} \over {{3^2}}} - 5,76} \right) \Rightarrow \left( {{{U_0^2} \over {{4^2}}} - 5,76} \right)\left( {{{U_0^2} \over {{3^2}}} - 5,76} \right) = {R^4} \cr & \Rightarrow {{U_0^4} \over {{3^2}{{.4}^2}}} - 5,76\left( {{{U_0^2} \over {{3^2}}} + {{U_0^2} \over {{4^2}}}} \right) = 0 \Rightarrow {U_0} = R\sqrt {{3^2} + {4^2}} = 120V \cr} \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Đặt hiệu  điện thế u = U0sinωt (U0 không  đổi) vào hai  đầu  đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

  • A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
  • B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
  • C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
  • D  Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đúng bằng hiệu điện thế hai đầu R → D sai.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 21 :

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với  ω , U0  không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

  • A 140 V.  
  • B 260 V.
  • C 100 V.
  • D 220 V.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

+ Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch \(U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}}  = \sqrt {{{80}^2} + {{\left( {120 - 60} \right)}^2}}  = 100V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 22 :

Đặt điện áp u = Uo­cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng \(\sqrt 3 \)R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:

  • A  trong mạch có cộng hưởng điện.
  • B  điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
  • C  điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
  • D điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Đáp án: B

Phương pháp giải:

 sử dụng giản đồ vectơ trong dòng điện xoay chiều

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

 + Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, ta có u vuông pha với uRC.

Mặc khác .\(\tan {\varphi _{RC}} =  - {{{Z_C}} \over R} =  - \sqrt 3  =  > {\varphi _{RC}} =  - {60^0}\)

 

+ Từ  hình vẽ, ta thấu rằng  điện áp hai đầu điện trở  lệch pha 300so với điện áp hai đầu mạch.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 23 :

Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1 = \(\sqrt 2 \)cos(100πt - π/12) (A) và i2 =\(\sqrt 2 \)cos(100πt + 7π/12) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức

  • A i = \(2\sqrt 2 \)cos(100πt + π/3) (A). 
  • B i = 2cos(100πt + π/3)(A).
  • C i = 2cos(100πt + π/4) (A).            
  • D i = \(2\sqrt 2 \)cos(100πt + π/4) (A). 

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Theo đề 

${I_{01}} = {I_{02}} \Rightarrow {Z_{RL}} = {Z_{RC}} \Rightarrow \left\{ \matrix{ {{\rm{\varphi }}_{\rm{1}}}{\rm{ = - }}{{\rm{\varphi }}_{\rm{2}}}\left( 1 \right) \hfill \cr {Z_L} = {Z_C} \hfill \cr} \right.$

Mặt khác 

$\left. \matrix{ {{\rm{\varphi }}_{\rm{u}}}{\rm{ - }}{{\rm{\varphi }}_{{i_1}}}{\rm{ = }}{{\rm{\varphi }}_{\rm{1}}}\left( 2 \right) \hfill \cr {{\rm{\varphi }}_{\rm{u}}}{\rm{ - }}{{\rm{\varphi }}_{{i_2}}}{\rm{ = }}{{\rm{\varphi }}_{\rm{2}}} \hfill \cr} \right\}\mathop \Rightarrow \limits^{\left( 1 \right)} {{\rm{\varphi }}_{\rm{u}}} = {{{{\rm{\varphi }}_{{i_1}}} + {{\rm{\varphi }}_{{i_2}}}} \over 2} = {{\rm{\pi }} \over {\rm{4}}}\left( 3 \right)$

Từ $\left( 2 \right),\left( 3 \right) \Rightarrow {{\rm{\varphi }}_{\rm{1}}} = {{\rm{\pi }} \over {\rm{3}}} \Rightarrow {{{Z_L}} \over R} = \sqrt 3  \Rightarrow {Z_L} = 60\sqrt 3 \left( {\rm{\Omega }} \right)$

$ \Rightarrow {U_0} = {I_{01}}{Z_{RL}} = 120\sqrt 2 \left( V \right)$

Khi $RL{C_{}}nt \to $cộng hưởng: \(i = {{{U_0}} \over R}\cos \left( {100\pi t + {\varphi _u}} \right) = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 4}} \right)\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 24 :

Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({1 \over \pi } H\). Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

  • A \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 4}} \right)A\)
  • B \(i = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 4}} \right)A\)
  • C \(i = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 4}} \right)A\)
  • D \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 4}} \right)A\)

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

+ Cảm kháng của cuộn dây \({{\rm{Z}}_L} = L\omega  = 100\,\,\Omega \,.\) 

 Biểu diễn phức dòng điện trong mạch

 \(\overline i  = {{\overline u } \over {\overline Z }} = {{200\sqrt 2 \angle 0} \over {100 + 100i}} = 2\angle  - 45^\circ  \to i = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 4}} \right)\,\,A.\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 25 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωtV vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là \(60\sqrt 6 \) V thì cường độ dòng điện trong mạch là \(2\sqrt 2 \)A, khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là V thì dòng điện trong mạch là \(2\sqrt 6 \)A. Cảm kháng cuộn dây là

  • A \(20\sqrt 2 \Omega \)
  • B \(40\sqrt 3 \Omega \)
  • C 40 Ω. 
  • D 30 Ω. 

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Hệ thức vuông pha giữa u và i trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần \({\left( {{u \over {{I_0}{Z_L}}}} \right)^2} + {\left( {{i \over {{I_0}}}} \right)^2} = 1\)

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch luôn vuông pha với điện áp, do đó ta có công thức độc lập thời gian:

+  

\({\left( {{u \over {{I_0}{Z_L}}}} \right)^2} + {\left( {{i \over {{I_0}}}} \right)^2} = 1 \Rightarrow \left\{ \matrix{ {\left( {{{60\sqrt 6 } \over {{Z_L}}}} \right)^2} + {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = {I_0} \hfill \cr {\left( {{{60\sqrt 2 } \over {{Z_L}}}} \right)^2} + {\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} = {I_0} \hfill \cr} \right. \Rightarrow {Z_L} = \sqrt {{{{{\left( {60\sqrt 6 } \right)}^2} - {{\left( {60\sqrt 2 } \right)}^2}} \over {{{\left( {2\sqrt 6 } \right)}^2} - {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}}}} = 30\,\,\Omega \,.\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 26 :

Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, (điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch không đổi) nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch

  • A tăng 2 lần. 
  • B tăng 3 lần.
  • C giảm 2 lần.  
  • D giảm 4 lần.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Tăng tần số của dòng điện lên 4 lần và giảm điện dung đi 2 lần  tăng 2 lần → dòng điện hiệu dụng tăng 2 lần.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 27 :

Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 3}} \right)V\) thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu thức \(i = 3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)A\). Các phần tử trong hộp là

  • A điện trở \(R = 20\Omega \), tụ điện có \(C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {2\sqrt 3 \pi }}F\)
  • B điện trở \(R = 20\Omega \), cuộn dây \(L = {1 \over {5\pi \sqrt 3 }}F\).
  • C điện trở \(R = 20\sqrt 3 \,\Omega \), tụ điện có \(C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {2\pi }}F\)
  • D điện trở \(R = 20\sqrt 3 \,\Omega \), cuộn dây có \(L = {1 \over {5\pi }}F\)

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Cường độ dòng điện: \(i = 3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)A\)

→ Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc \(30^\circ  \to \) mạch chứa cuộn cảm thuần và điện trở thuần: 

\(\eqalign{ & \tan {30^0} = {{{Z_L}} \over R} \to R = \sqrt 3 {Z_L} \to Z = 2{Z_L} = 40\Omega \to {Z_L} = 20\Omega \Rightarrow L = {1 \over {5\pi }}H \cr & \Rightarrow R = 20\sqrt 3 \Omega \cr} \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 28 :

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm \(L = {{\sqrt 3 } \over {2\pi }}H\) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có dạng \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)V\). Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực đại thì điện dung của tụ điện có giá trị là :

  • A \({{{{2.10}^{ - 4}}} \over {\sqrt 3 \pi }}F\)
  • B \({{{{10}^{ - 4}}} \over {\sqrt 3 \pi }}F\)
  • C \({{\sqrt 3 {{.10}^{ - 4}}} \over \pi }F\)
  • D \({{{{5.10}^{ - 4}}} \over {\sqrt 3 \pi }}F\)

Đáp án: A

Phương pháp giải:

áp dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Để điện áp hai đầu cuôn dây dẫn cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng

\( \to C = {1 \over {L{\omega ^2}}} = {1 \over {{{\sqrt 3 } \over {2\pi }}{{\left( {100\pi } \right)}^2}}} = {{{{2.10}^{ - 4}}} \over {\sqrt 3 \pi }}F.\)

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 29 :

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, r = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại \({U_0} = 100\sqrt 6 V\), tần số f = 50 Hz. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và id được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng

  • A 100 Ω.
  • B \(100\sqrt 3 \Omega \)
  • C \(50\sqrt 3 \Omega \)
  • D 50 Ω.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Sử dụng giản đồ vecto và các công thức lượng giác, hệ số công suất.

Lời giải chi tiết:

Từ đồ thị ta thấy

\(\eqalign{ & {I_d} = {{\sqrt 6 } \over {\sqrt 2 }} = \sqrt 3 A \Rightarrow {Z_d} = {U \over {{I_d}}} = {{100\sqrt 3 } \over {\sqrt 3 }} = 100\Omega \cr & {I_m} = {{3\sqrt 2 } \over {\sqrt 2 }} = 3A \Rightarrow {Z_m} = {U \over {{I_m}}} = {{100\sqrt 3 } \over 3} = {{100} \over {\sqrt 3 }}\Omega \cr} \)

Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc là 900.

Ta vẽ trên một giản đồ vecto khi đóng và mở khóa K:

 

Từ công thức tính hệ số công suất ta có: 

\(\eqalign{ & \cos {\varphi _d} = {R \over {{Z_d}}};\cos {\varphi _m} = {R \over {{Z_m}}};{\varphi _d} + {\varphi _m} = {\pi \over 2} \Rightarrow \cos {\varphi _d} = \sin {\varphi _m} = \sqrt {1 - {{\cos }^2}{\varphi _m}} \cr & \Rightarrow {\left( {{R \over {{{100} \over {\sqrt 3 }}}}} \right)^2} = 1 - {\left( {{R \over {100}}} \right)^2} \Leftrightarrow {{3.{R^2}} \over {{{100}^2}}} = 1 - {{{R^2}} \over {{{100}^2}}} \Leftrightarrow 4.{R^2} = {100^2} \Rightarrow R = \sqrt {{{{{100}^2}} \over 4}} = 50\Omega \cr} \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 30 :

Khi đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 6}} \right)\,V\) vào hai đầu một hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R0, L0, C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)\,A\). Nếu mắc hộp X nối tiếp với cuộn cảm thuần có \(L = {{\sqrt 3 } \over \pi }{\rm H}\) rồi mắc vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

  • A \(i = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 3}} \right)A\)
  • B \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi  \over 2}} \right)A\)
  • C \(i = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 3}} \right)A\)
  • D \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 2}} \right)A\)

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

+ Ta thấy dòng điện qua X sớm pha hơn điện áp một góc  \(60^\circ  \leftrightarrow X\) chứa C­0 và R0 với \({{\rm{Z}}_{C0}} = \sqrt 3 {R_0}.\)

+ Kết hợp với

\({{\text{Z}}_X} = \frac{{{U_X}}}{{{I_X}}} = \frac{{200}}{2} = 100\Omega \to \left\{ \begin{gathered} {R_0} = 50 \hfill \\ {Z_{C0}} = 50\sqrt 3 \Omega \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

+ Cảm kháng của cuộn dây \({{\rm{Z}}_L} = 100\sqrt 3 \,\,\Omega .\) 

 Dòng điện khi mắc thêm vào cuộn dây là \(\overline i  = {{\overline u } \over {\overline Z }} = {{200\sqrt 2 \angle  - 30} \over {50 + \left( {100\sqrt 3  - 50\sqrt 3 } \right)i}} = 2\sqrt 2 \angle  - 90 \to i = 2\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t - {\pi  \over 2}} \right)\,\,A.\) 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 31 :

Đặt điện áp u = U0cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch A, B gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm \(L = {1 \over {4\pi }}H\) và tụ có điện dung \(C = {{400} \over {3\pi }}\mu F\) mắc nối tiếp. Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu A, B có giá trị bằng

  • A 80 V. 
  • B –160 V. 
  • C –80 V.      
  • D 160 V.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch \({{\rm{Z}}_L} = 25\,\,\Omega ,\,\,{Z_C} = 75\,\,\Omega .\)

 Tổng trở của mạch \({\rm{Z}} = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| = \left| {25 - 75} \right| = 50\,\,\Omega .\)

+ Ta để ý rằng \({{\rm{Z}}_C} > {Z_L} \to \) u cùng pha với \({u_C}.\) 

\( \to u = {Z \over {{Z_C}}}{u_C} = {{50} \over {75}}120 = 80\,\,V.\) 

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 32 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc π/6 . Khi C = C2 thì điện áp u ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 5π/12 . Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax = 186 V, đồng thời khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A 200 V.
  • B 100 V.
  • C 180 V.
  • D 150 V.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

+ Với \({\varphi _1},\,\,{\varphi _2}\) và \({\varphi _0}\) là độ lệch pha giữa u và i ứng với \({C_1},\,\,{C_2},\,\,{C_0}\) . Ta có  

\({\varphi _1} + {\varphi _2} = 2{\varphi _0}\) \(\to {\varphi _0} =  - 52,5^\circ \)

+ Khi \(C = {C_0}\) điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì \({u_{RL}}\) vuông pha với u.

+ Từ hình vẽ, ta có:

 

\(\left\{ \matrix{ U = {U_{C\max }}\sin \left| {{\varphi _0}} \right| \hfill \cr {U_R} = U\cos \left| {{\varphi _0}} \right| \hfill \cr} \right. \to {U_R} = {{{U_{C\max }}} \over 2}\sin 2{\varphi _0} = {{186} \over 2}\sin \left| {2.\left( {52,5} \right)} \right| = 89\,\,V.\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 33 :

Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\,V\) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và C mắc nối tiếp. Biết R = 100 Ω, \(L = {1 \over {2\pi }}H,\,\,C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {5\pi }}F\) điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R = 200 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị \( - 100\sqrt 6 \,V\) và có độ lớn đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị là

  • A \(50\sqrt 2 V\)
  • B \(-50\sqrt 6 V\)
  • C \(50\sqrt 6 V\)
  • D \(-50\sqrt 2 V\)

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch \({Z_L} = 50\,\,\Omega \), \({Z_C} = 50\,\,\Omega  \to \) mạch xảy ra cộng hưởng \({U_C} = 0,5{U_R} = 100\,\,V\).

+ Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc \(0,5\pi\) rad.

 Khi \(u =  - {{\sqrt 3 } \over 2}{U_0} =  - 100\sqrt 6 \) và có độ lớn đang tăng ->\({u_C} = {1 \over 2}{U_{0C}} = {1 \over 2}100\sqrt 2  = 50\sqrt 2 \,\,V.\) 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 34 :

Cho mạch điện gồm tụ điện C, điện trở R và hộp kín X mắc nối tiếp như hình vẽ. Hộp kín X là một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu AM và MB lần lượt là 50V và 120V. Hộp kín X là

 

  • A tụ điện
  • B cuộn dây không thuần cảm.
  • C cuộn dây thuần cảm
  • D điện trở thuần

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng

Lời giải chi tiết:

+ TH1: Hộp kín X là tụ điện => UMB = UCX = 120V

\( \Rightarrow \left\{ \matrix{ {U_{AB}} = U_R^2 + {\left( {{U_C} + 120} \right)^2} = {130^2} \hfill \cr {U_{AM}} = U_R^2 + U_C^2 = {50^2} \hfill \cr} \right. \Rightarrow 240{U_C} + {120^2} = {130^2} - {50^2} \Rightarrow {U_C} = 0\)

 => Loại đáp án A

+ TH2: Hộp kín X là cuộn dây thuần cảm => UMB = ULX = 120V

\( \Rightarrow \left\{ \matrix{ {U_{AB}} = U_R^2 + {\left( {120 - {U_C}} \right)^2} = {130^2} \hfill \cr {U_{AM}} = U_R^2 + U_C^2 = {50^2} \hfill \cr} \right. \Rightarrow {120^2} - 240{U_C} + = {130^2} - {50^2} \Rightarrow {U_C} = 0\)

 => Loại đáp án C

+ TH3: Hộp kín X là điện trở thuần  => UMB = URX = 120V

\( \Rightarrow \left\{ \matrix{ {U_{AB}} = {\left( {{U_R} + 120} \right)^2} + U_C^2 = {130^2} \hfill \cr {U_{AM}} = U_R^2 + U_C^2 = {50^2} \hfill \cr} \right. \Rightarrow 240{U_R} + {120^2} = {130^2} - {50^2} \Rightarrow {U_R} = 0\)

 => Loại đáp án D

=> Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 35 :

Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếaip với  là các hằng số dương và không đổi . Điều chỉnh R  để biến trở nhận hai giá trị R1 và R2 mà với hai giá trị đó thì điện áp giữa  hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch với các góc tương ứng là α và β thỏa mãn \(\alpha  + \beta  = \frac{\pi }{2}\). Hệ thức nào sau đây đúng

 

  • A \(\omega L = \sqrt {{R_1}{R_2}} \)
  • B \(\omega L = {R_1} + {R_2}\)
  • C \(\omega L = \frac{1}{2}\left( {{R_1} + {R_2}} \right)\)
  • D \(2\omega L = {R_1} + {R_2}\)

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Theo bài ra ta có \(\alpha  + \beta  = \frac{\pi }{2}\)

Ta có

\(\left\{ \matrix{ \tan \alpha = {{{Z_L}} \over {{R_1}}} \hfill \cr \tan \beta = {{{Z_L}} \over {{R_2}}} \hfill \cr} \right. = > \tan \alpha .\tan \beta = \tan \alpha = {{{Z_L}.{Z_L}} \over {{R_1}{R_2}}} = 1 = > \omega L = \sqrt {{R_1}{R_2}} \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 36 :

Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần có điện trở thuần 100Ω và độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }H\)mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều \({u_{AB}} = 200\cos 100\pi t(V)\). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là\(100\sqrt 3 V\) và đang giảm thì điện áp tức thới giữa hai đầu cuộn dây là

 

  • A -100 V và đang giảm
  • B – 100 V và đang tăng
  • C 100 V và đang giảm
  • D 100 V và đang tăng 

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Tổng trở của mạch là \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}  = \sqrt {{{100}^2} + \left( {100\pi .\frac{1}{\pi } - \frac{1}{{\frac{{{{10}^{ - 4}}.100\pi }}{{2\pi }}}}} \right)}  = 100\sqrt 2 \Omega \)

Độ lệch pha giữa u và i được xác định bởi biểu thức \(\tan \varphi  = \frac{{{Z_l} - {Z_C}}}{R} = \frac{{100 - 200}}{{100}} =  - 1 =  > \varphi  =  - \frac{\pi }{4}\)

Biểu thức cường độ dòng điện \(i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A\)

Độ lệch pha giữa ud và i được xác định bởi biểu thức \(\tan {\varphi _d} = \frac{{{Z_L}}}{R} = \frac{{100}}{{100}} = 1 =  > {\varphi _d} = \frac{\pi }{4}\)

Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây  là \({u_d} = \sqrt {{R^2} + Z_L^2} .{I_0}\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right) = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})\)

Tại thời điểm t:

\(\eqalign{ & {u_{AB}} = 100\sqrt 3 = 200\cos 100\pi t = > t = {1 \over {600}}s \cr & = > {u_d} = 200\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right) = 200\cos \left( {100\pi {1 \over {600}} + {\pi \over 2}} \right) = - 100V \cr} \)

Ta có \(t = \frac{1}{{600}}s \Leftrightarrow \frac{T}{{12}} \Leftrightarrow \frac{\pi }{6}\) biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy điện áp ở hai đầu cuộn dây đang giảm

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 37 :

Đặt điện áp \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là \(R\sqrt 3 \), dung kháng của mạch là \(2R\sqrt 3 \). So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

  • A sớm pha π/6           
  • B sớm pha π/3      
  • C trễ pha π/6                     
  • D trễ pha π/6 

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: \(\tan \varphi  = {{{Z_L} - {Z_C}} \over R}\)

Lời giải chi tiết:

Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: 

\(\eqalign{ & \tan \varphi = {{{Z_L} - {Z_C}} \over R} = {{R\sqrt 3 - 2R\sqrt 3 } \over R} = - \sqrt 3 \cr & \Rightarrow \varphi = {\varphi _u} - {\varphi _i} = - {\pi \over 3} \cr} \)

Vậy i sớm pha hơn u góc π/3 

Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 38 :

Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t} \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 90 Ω; cuộn dây không thuần cảm có r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 = \({{{C_1}} \over 2}\) thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số \({{{U_2}} \over {{U_1}}}\) bằng:

  • A \(9\sqrt 2 \)
  • B \(\sqrt 2 \)
  • C \(10\sqrt 2 \)
  • D \(5\sqrt 2 \)

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Ta có:  \({({U_{MB}})_{min}} = {U_r} = {{U.r} \over {R + r}} = {U \over {10}} \Leftrightarrow {Z_{C1}} = {Z_L}\)

Khi : \({U_{C\max }} =  > {Z_{C2}} = 2{Z_{C1}} = 2{Z_L} = {{{{(R + r)}^2} + Z_L^2} \over {{Z_L}}} \Rightarrow R + r = {Z_L} = 100{\rm{\Omega }}\)

Và có : \({U_{Cmax}} = {{U\sqrt {{{(R + r)}^2} + Z_L^2} } \over {R + r}} = U\sqrt 2 \)

Vậy tỉ số: \({{{U_{Cmax}}} \over {{{({U_{MB}})}_{min}}}} = 10\sqrt 2 \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 39 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R =10Ω, cuôn cảm thuần có L = l/(10π) (H), tụ điện có C = 10-3/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=\(20\sqrt 2 \cos (100\pi t + \pi /2)\)(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

  • A u =  \(40\cos (100\pi t + \pi /4)\)(V)            
  • B u = \(40\sqrt 2 \cos (100\pi t - \pi /4)\)(V)
  • C u =\(40\sqrt 2 \cos (100\pi t + \pi /4)\)(V)
  • D u =\(40\cos (100\pi t - \pi /4)\)(V)

Đáp án: D

Phương pháp giải:

viết phương trình điện áp

Lời giải chi tiết:

Ta có:  

\(R = 10\Omega ,{Z_l} = L.\omega = 10\Omega ,{Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = 20\Omega \)

Cường độ dòng điện hiệu dụng là:  

\(I = \frac{{{U_L}}}{{{Z_L}}} = \frac{{20}}{{10}} = 2A\)

Điện trở của mạch là :

\(\begin{gathered} Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} = 10\sqrt 2 \Omega \hfill \\ U = I.Z = 2.10\sqrt 2 = 20\sqrt 2 V = > {U_0} = 40V \hfill \\ \tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = - 1 = > \varphi = - \frac{\pi }{4} \hfill \\ = > u = 40\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V \hfill \\ \end{gathered} \)

 

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 40 :

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =\(30\sqrt 2 \) V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là

  • A \(60\sqrt 2 \)V
  • B 120V
  • C \(30\sqrt 2 \)V
  • D 60V

Đáp án: D

Phương pháp giải:

sử dụng giản đồ vecto

Lời giải chi tiết:

Ta có giản đồ vecto sau:

  

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(\eqalign{ & {{{U_L}} \over {\sin (\alpha + \beta )}} = {U \over {\sin \gamma }};\sin \gamma = {{{U_R}} \over {{U_{RC}}}} = {R \over {\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }} \cr & {U_{L\max }} \Leftrightarrow \sin (\alpha + \beta ) = 1 \Leftrightarrow \alpha + \beta = {90^0} \Rightarrow {U_{L\max }} = \sqrt {{U^2} + U_{RC}^2} \cr & {U^2} = U_{L\max }^{}({U_{L\max }} - {U_C}) \Rightarrow {U^2} = U_{L\max }^2 - {U_{L\max }}.{U_C} \Rightarrow {(30\sqrt 2 )^2} = U_{L\max }^2 - {U_{L\max }}.30 \cr & \Rightarrow \left[ \matrix{ {U_{L1}} = 60V(tm) \hfill \cr {U_{L2}} = 30V(loai) \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy UL cực đại là 60V

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 41 :

Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1=3A; Nếu mắc tụ Cvào nguồn thì được dòng điệncó cường độ hiệu dụng I2= 4A; Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là

  • A 1A
  • B 2,4A
  • C 5A
  • D 7A

Đáp án: B

Phương pháp giải:

sử dụng định luật Ôm

Lời giải chi tiết:

Áp dụng định luật Ôm tà có:

\(\left\{ \matrix{ {I_1} = {U \over R} = 3A \hfill \cr {I_2} = {U \over {{Z_C}}} = 4A \hfill \cr} \right. \Rightarrow {R \over {{Z_C}}} = {4 \over 3} \Rightarrow R = {4 \over 3}{Z_C} \Rightarrow {I_3} = {U \over Z} = {U \over {\sqrt {{R^2} + {Z_C}^2} }} = {U \over {{5 \over 3}{Z_C}}} = {4 \over {{5 \over 3}}} = 2,4A\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 42 :

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB, trong đó AM chứa điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L, MB chứa tụ điện điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8V ; 30 V và uR. Giá trị uR bằng

  • A 50V
  • B 60V
  • C 30V
  • D 40V

Đáp án: C

Phương pháp giải:

áp dụng giản đồ vec to và hệ thức lượng trong tam giác

Lời giải chi tiết:

Ta vẽ giản đồ vec to:

\({U_{0RL}} = {U_{0L}} - {U_{0C}} = 84,5V; - {{{U_L}} \over {{U_C}}} = \left| {{{{u_L}} \over {{u_C}}}} \right| = {{30} \over {202,8}}\)\({U_{0RL}} = {U_{0L}} - {U_{0C}} = 84,5\)V

\(\Delta OAB \sim \Delta HAO \Rightarrow {U_{0L}}.{O_{0L}} = U_{0RL}^2 \Rightarrow {U_{0C}}.{U_{0L}} = U_{0RL}^2 = {84,5^2}\)

Mà:

\({{{U_{0C}}} \over {{U_{0L}}}} = {{{U_C}} \over {{U_L}}} = {{202,8} \over {30}} = {{169} \over {25}} \Rightarrow {U_{0L}} = 32,5V;{U_{0R}} = 78V \Rightarrow {({{{U_{0L}}} \over {{U_{0L}}}})^2} + {({{{U_R}} \over {{U_{0R}}}})^2} = 1 \Rightarrow {U_R} = 30V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 43 :

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 30 V, UC = 60 V, UL = 20V. Giữ nguyên điện áp giữa hai đầu đoạn mạch , thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 40V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A 30V
  • B 40V
  • C 60V
  • D 50V

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

Lời giải chi tiết:

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}}  = \sqrt {{{30}^2} + {{\left( {20 - 60} \right)}^2}}  = 50V\)

Ta có: \({{{U_R}} \over {{U_C}}} = {R \over {{Z_C}}} = {{30} \over {60}} = {1 \over 2} \Rightarrow {U_C} = 2{U_R}\)

Khi L thay đổi ta có:

\(\eqalign{ & {U_L}' = 40V;{U_C}' = 2{U_R}' \cr & \Rightarrow U = \sqrt {{U_R}{'^2} + {{\left( {{U_L}' - {U_C}'} \right)}^2}} \Leftrightarrow 50 = \sqrt {{U_R}{'^2} + {{\left( {40 - 2{U_R}'} \right)}^2}} \cr & \Leftrightarrow {U_R}{'^2} + {\left( {40 - 2{U_R}'} \right)^2} = {50^2} \Leftrightarrow 5{U_R}{'^2} - 160{U_R}' - 900 = 0 \cr & \Leftrightarrow {U_R}' = 36,88\Omega \cr} \)

 => Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 44 :

Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\left( V \right)\) thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6 A và 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp \(u = 2U\sqrt 2 \cos \omega t\left( V \right)\) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

  • A 4 A
  • B 4,8 A
  • C 2,4 A
  • D 12 A

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp 

Lời giải chi tiết:

+ Khi mắc lần lượt các linh kiện vào điện áp xoay chiều  \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\left( V \right)\) ta có

 \({I_R} = \frac{U}{R} = 4A;{I_L} = \frac{U}{{{Z_L}}} = 6A;{I_C} = \frac{U}{{{Z_C}}} = 2A\)

Suy ra giá trị điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch

 \(R = \frac{U}{{{I_R}}} = \frac{U}{4};{Z_L} = \frac{U}{{{I_L}}} = \frac{U}{6};{Z_C} = \frac{U}{{{I_C}}} = \frac{U}{2}\)

+ Khi mắc nối tiếp các linh kiện rồi mắc vào điện áp \(u = 2U\sqrt 2 \cos \omega t\left( V \right)\) thì ta có

\(I = \frac{{2U}}{Z} = \frac{{2U}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{2}{{\sqrt {\frac{1}{{{4^2}}} + {{\left( {\frac{1}{6} - \frac{1}{2}} \right)}^2}} }} = 4,8A\)

Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 45 :

Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 15V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 15V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là

  • A 30Ω  ; 50Ω.
  • B 30Ω ; 24Ω.
  • C 7,5Ω; 50Ω.  
  • D 30Ω ; 40Ω.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất dẫn điện của cuộn dây có điện trở thuần, lí thuyết về mạch điện xoay chiều chứa cuộn dây

Lời giải chi tiết:

+ Khi đặt hiệu điện thế một chiều 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có

 \(R = {{{U_1}} \over {{I_1}}} = {{15} \over {0,5}} = 30\Omega \)

+ Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 15 V vào hai đầu cuộn dây ta có

 \(Z = \sqrt {{R^2} + Z_L^2}  = {{{U_2}} \over {{I_2}}} = {{15} \over {0,3}} = 50\Omega  \Rightarrow {Z_L} = 40\Omega \)

Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 46 :

Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh \(R = 50\Omega ,L = {2 \over \pi },C = {{{{2.10}^{ - 4}}} \over \pi }F\). Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là

  • A  f = 25 Hz. 
  • B  f = 50 Hz. 
  • C f = 40 Hz. 
  • D f = 100 Hz.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 

\(I = {U \over Z} \Leftrightarrow 4 = {{200} \over {\sqrt {{{50}^2} + \left( {{2 \over \pi }2\pi f - {1 \over {{{{{2.10}^{ - 4}}} \over \pi }2\pi f}}} \right)} }} =  > f = 25Hz\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 47 :

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V  vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R  và cuộn dây.  Khi  C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1;  khi  C = C2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số bằng \({{{U_2}} \over {{U_1}}}\).

  • A \(9\sqrt 2 \)
  • B \(\sqrt 2 \)
  • C \(10\sqrt 2 \)
  • D \(5\sqrt 2 \)

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MB:

 \({U_{MB}} = {{U\sqrt {{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} } \over {\sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = {U \over {\sqrt {1 + {{{R^2} + 2Rr} \over {{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}} }}\)

→ Từ phương trình trên, ta thấy rằng, khi ZC1 = ZL thì UMB = UMBmin = U.

+ Khi C = 0,5C1 → ZC2 = 2ZC1 thì UC = UCmax.

 \({Z_{C2}} = {{{{\left( {R + r} \right)}^2} + Z_L^2} \over {{Z_L}}} \to {Z_{C1}} = {{{{\left( {90 + 10} \right)}^2} + Z_{C1}^2} \over {{Z_{C1}}}} \to {Z_{C1}} = 100\Omega  \to {Z_L} = 100\Omega \)

+ Tỉ số \({{{U_2}} \over {{U_1}}} = {{\sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + Z_L^2} } \over {R + r}} = {{\sqrt {{{\left( {90 + 10} \right)}^2} + {{100}^2}} } \over {90 + 10}} = \sqrt 2 \)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 48 :

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng 

  • A 50 V
  • B  60 V.
  • C 30 V.
  • D 40 V.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Áp dụng giản đồ vecto trong dòng điện xoay chiều

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

+ Khi \({U_{\max }}\) thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL.

+Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:\(U_{0RC}^2 = {U_{0L}}{U_{0C\max }}\)

 Mặc khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t0

 

\(\left\{ \matrix{ {u_C} = 202,8 \hfill \cr {u_L} = 30 \hfill \cr} \right.V \to {Z_{C\max }} = {{202,8} \over {30}}{Z_L} \to {U_{0C\max }} = 6,76{U_{0L}}\)

→ Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được \({U_{0L}} = 32,5V \to {U_{0R}} = 78\)

Với hai đại lượng vuông pha uL và uR ta luôn có

\({\left( {{{{u_L}} \over {{U_{0L}}}}} \right)^2} + {\left( {{{{u_R}} \over {{U_{0R}}}}} \right)^2} = 1 \leftrightarrow {\left( {{{30} \over {32,5}}} \right)^2} + {\left( {{{{u_R}} \over {78}}} \right)^2} = 1 \to {u_R} = 30V\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 49 :

Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U0 không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị \(C = {{80} \over \pi }\mu F\) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng

  • A \({1 \over {2\pi }}H\)
  • B \({2 \over {\pi }}H\)
  • C \({1 \over {4 }}H\)
  • D \({4 \over {\pi }}H\)

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C.

+ Khi \({\rm{C  =  }}{{80} \over \pi }\mu {\rm{F}} \to {{\rm{Z}}_{\rm{C}}} = 125\Omega \) thì u vuông pha với \({{\rm{u}}_{{\rm{RL}}}} \to \) điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại

 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác \({{\rm{R}}^2} + {\rm{Z}}_{\rm{L}}^2 = {{\rm{Z}}_{\rm{L}}}{{\rm{Z}}_{{\rm{Cmax}}}} \leftrightarrow {\rm{Z}}_{{\rm{Lmax}}}^2 - 125{{\rm{Z}}_{\rm{L}}} + 2500 = 0.\)

+ Phương trình trên ta có nghiệm \({{\rm{Z}}_{{\rm{L1}}}} = 100\Omega  \to {\rm{L = }}{1 \over \pi }{\rm{H,}}\) hoặc \({{\rm{Z}}_{{\rm{L2}}}} = 25\Omega  \to {\rm{L = }}{1 \over {4\pi }}{\rm{H}}{\rm{.}}\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 50 :

Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 195,19V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế lệch pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của nguồn xoay chiều là

  • A 125V.                  
  • B 175V.                  
  • C 150V.                  
  • D 100V.                  

Đáp án: B

Phương pháp giải:

sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Lời giải chi tiết:

Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL. Do I trễ pha so với u một góc \(\frac{\pi }{6}\)

 nên ta có:

\(\tan \frac{\pi }{6} = \frac{{{Z_L}}}{R} = \frac{1}{{\sqrt 3 }} = > R = \sqrt 3 {Z_L}\)

 

Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha

\(\frac{\pi }{4}\) so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:

ta có

\(\begin{gathered} \tan \frac{{ - \pi }}{4} = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = - 1 \hfill \\ = > {Z_C} - Z{}_L = R \hfill \\ = > {Z_C} = R + {Z_L} = \left( {1 + \frac{1}{{\sqrt 3 }}} \right)R \hfill \\ \end{gathered} \)

\(\begin{gathered} {U_{AB}} = I.Z = I.\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = I.\sqrt 2 .R \hfill \\ {U_C} = I.{Z_C} = I.(\frac{1}{{\sqrt 3 }} + 1).R \hfill \\ \end{gathered} \)

Lập tỉ số 

\(\frac{{{U_{AB}}}}{{{U_C}}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{\frac{1}{{\sqrt 3 }} + 1}} = > {U_{AB}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{\frac{1}{{\sqrt 3 }} + 1}}{U_C} = \frac{{\sqrt 2 }}{{\frac{1}{{\sqrt 3 }} + 1}}.195,19 = 175V\)

 

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

50 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp mức độ thông hiểu

Tổng hợp 50 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp mức độ thông hiểu được giải chi tiết giúp các em đạt điểm cao trong các kì thi

Xem chi tiết 50 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp mức độ nhận biết

Tổng hợp 50 bài tập Mạch có R,L,C mắc nối tiếp mức độ nhận biết được giải chi tiết giúp các em đạt điểm cao trong các kì thi

Xem chi tiết

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Các bài khác cùng chuyên mục

  • 50 bài tập Ôn tập chương 3: Dòng điện xoay chiều mức độ vận dụng cao
  • 50 bài tập Ôn tập chương 3: Dòng điện xoay chiều mức độ vận dụng (Phần 1)
  • 50 bài tập Động cơ không đồng bộ ba pha mức độ vận dụng
  • 50 bài tập Máy phát điện xoay chiều mức độ vận dụng
  • 50 bài tập Máy phát điện xoay chiều mức độ nhận biết, thông hiểu

Bài giải mới nhất

  • 50 bài tập Ôn tập chương 3: Dòng điện xoay chiều mức độ vận dụng cao
  • 50 bài tập Ôn tập chương 3: Dòng điện xoay chiều mức độ vận dụng (Phần 1)
  • 50 bài tập Động cơ không đồng bộ ba pha mức độ vận dụng
  • 50 bài tập Máy phát điện xoay chiều mức độ vận dụng
  • 50 bài tập Máy phát điện xoay chiều mức độ nhận biết, thông hiểu

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Gửi góp ý Hủy bỏ Liên hệ Chính sách

Copyright © 2021 loigiaihay.com

DMCA.com Protection Status App Loigiaihay trên apple store App Loigiaihay trên google play store

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép loigiaihay.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Đồng ý Bỏ qua

Từ khóa » Các Bài Tập Mạch Rlc Mắc Nối Tiếp