Tổng ôn Tập Lý Thuyết Mạch R, L, C Mắc Nối Tiếp Môn Lý Lớp 12

Skip to main content Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2024 Mạch R, L, C mắc nối tiếp Mạch R, L, C mắc nối tiếp

Điện áp và tổng trở của mạch:

\(\left\{ \begin{array}{l}U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}}  \to {U_0} = \sqrt {U_{0R}^2 + {{\left( {{U_{0L}} - {U_{0C}}} \right)}^2}} \\Z = \sqrt {R_{}^2 + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} \end{array} \right.\)

Định luật Ohm cho mạch:

\(\left\{ \begin{array}{l}I = \frac{U}{Z} = \frac{{\sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}} }}{{\sqrt {R_{}^2 + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{{U_R}}}{R} = \frac{{{U_L}}}{{{Z_L}}} = \frac{{{U_C}}}{{{Z_C}}} = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }}\\{I_0} = \frac{{{U_0}}}{Z} = \frac{{\sqrt {U_{0R}^2 + {{\left( {{U_{0L}} - {U_{0C}}} \right)}^2}} }}{{\sqrt {R_{}^2 + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{{{U_{0R}}}}{R} = \frac{{{U_{0L}}}}{{{Z_L}}} = \frac{{{U_{0C}}}}{{{Z_C}}} = I\sqrt 2 \end{array} \right.\)

Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là φ, được cho bởi:

\(\tan \varphi  = \frac{{{U_L} - {U_C}}}{{{U_R}}} = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\);\(\varphi =\varphi_u - \varphi_i\)

- Khi UL > UC hay ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm kháng.

- Khi UL < UC hay ZL < ZC thì u chậm pha hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung kháng.

 Giản đồ véc tơ (Giản đồ Frenen):

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 12

CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ

  • A.1. Lí thuyết về dao động điều hòa
  • A.2. Phương pháp giải bài tập dao động điều hòa - Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
  • A.3. Phương pháp giải bài tập dao động điều hòa - Viết phương trình dao động điều hòa
  • A.4. Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Bài tập xác định thời gian vật chuyển động từ x1 đến x2, số lần qua li độ x
  • A.5. Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Bài tập quãng đường - Tốc độ trung bình
  • A.6. Con lắc lò xo - Bài tập chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo
  • A.7. Phương pháp giải bài tập năng lượng của con lắc lò xo
  • A.8. Phương pháp giải bài tập chiều dài CLLX - lực đàn hồi, lực hồi phục của con lắc lò xo
  • A.9. Phương pháp giải bài tập thời gian nén - giãn của con lắc lò xo
  • A.10. Phương pháp giải bài tập va chạm con lắc lò xo
  • A.11. Con lắc đơn - Các đại lượng đặc trưng - Viết phương trình dao động của con lắc đơn
  • A.12. Phương pháp giải bài tập năng lượng, vận tốc - Lực của con lắc đơn
  • A.13. Phương pháp giải bài tập sự thay đổi chu kì con lắc đơn khi chịu thêm tác dụng của lực lạ
  • A.14. Phương pháp giải bài tập sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc
  • A.15. Con lắc vướng đinh - Sự trùng phùng của hai con lắc
  • A.16. Các loại dao động - Bài tập các loại dao động
  • A.17. Tổng hợp dao động - Bài tập tổng hợp dao động điều hòa
  • A.18. Ôn tập chương 1 - Dao động cơ

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

  • B.1. Lí thuyết về sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • B.2. Phương pháp giải bài tập sóng cơ - Các đại lượng đặc trưng cơ bản của sóng cơ học
  • B.3. Phương pháp giải bài tập sóng cơ - Phương trình sóng cơ
  • B.4. Phương pháp giải bài tập sóng cơ - Đồ thị sóng cơ học
  • B.5. Giao thoa sóng - Lí thuyết chung
  • B.6. Phương pháp giải bài tập xác định cực đại - Cực tiểu trong giao thoa sóng
  • B.7. Phương pháp giải bài tập về phương trình sóng cơ tại một điểm trong trường giao thoa
  • B.8. Phương pháp giải bài tập về pha dao động tại một điểm trong trường giao thoa
  • B.9. Sóng dừng
  • B.10. Sóng âm - Các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm
  • B.11. Hiệu ứng đopple (Đọc thêm)
  • B.12. Ôn tập chương 2 - Sóng cơ và sóng âm

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • C.1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • C.2. Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều
  • C.3. Các mạch điện xoay chiều
  • C.4. Mạch R, L, C mắc nối tiếp
  • C.5. Phương pháp giải bài tập mạch xoay chiều RLC - pha u, i - Viết phương trình u, i
  • C.6. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất
  • C.7. Phương pháp giải bài tập mạch xoay chiều - có R thay đổi
  • C.8. Phương pháp giải bài tập mạch xoay chiều RLC - có C thay đổi
  • C.9. Phương pháp giải bài tập mạch xoay chiều RLC - có L thay đổi
  • C.10. Phương pháp giải bài tập xoay chiều rlc - có tần số góc (hay tần số, chu kì) thay đổi
  • C.11. Giản đồ véctơ trong các bài tập điện xoay chiều
  • C.12. Phương pháp casio (số phức giải điện xoay chiều)
  • C.13. Phương pháp giải bài tập mạch xoay chiều RLC - Bài toán hộp đen
  • C.14. Máy phát điện xoay chiều - Động cơ điện
  • C.15. Máy biến áp - Truyền tải điện năng
  • C.16. Ôn tập chương 3 - Dòng điện xoay chiều

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

  • D.1. Mạch dao động LC - Các đại lượng đặc trưng
  • D.2. Phương pháp giải bài tập năng lượng của mạch dao động LC
  • D.3. Các loại dao động
  • D.4. Phương pháp giải bài tập phương trình dao động mạch LC (q - u - i)
  • D.5. Điện từ trường - Sóng điện từ
  • D.6. Phương pháp giải bài tập sóng điện từ
  • D.7. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • D.8. Ôn tập chương 4 - Dao động và sóng điện từ

CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

  • E.1. Tán sắc ánh sáng
  • E.2. Sự nhiễu xạ - Giao thoa ánh sáng - Khoảng vân và vị trí vân sáng, vân tối trên màn
  • E.3. Phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng đơn sắc - Tính chất vân tại điểm M, số vân trên màn
  • E.4. Phương pháp giải bài tập dịch nguồn - Đặt bản mỏng
  • E.5. Phương pháp giải bài tập giao thoa 2 ánh sáng - 3 ánh sáng
  • E.6. Phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng trắng
  • E.7. Các loại quang phổ
  • E.8. Các loại tia: Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại - Tia X
  • E.9. Ôn tập chương 5 - Sóng ánh sáng

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

  • F.1. Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng
  • F.2. Phương pháp giải bài tập về cường độ dòng quang điện bão hòa và hiệu suất lượng tử
  • F.3. Hiện tượng quang điện trong - Quang điện trở - Pin quang điện
  • F.4. Hiện tượng quang - phát quang
  • F.5. Phương pháp giải bài tập chuyển động của electron quang điện trong điện trường đều và từ trường đều
  • F.6. Mẫu nguyên tử Bo - Quang phổ của nguyên tử Hidro
  • F.7. Sơ lược về Laze
  • F.8. Ôn tập chương 6 - Lượng tử ánh sáng

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

  • G.1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân - năng lượng liên kết
  • G.2. Phương pháp giải bài tập năng lượng liên kết - năng lượng liên kết riêng
  • G.3. Phản ứng hạt nhân
  • G.4. Phản ứng hạt nhân - Phương pháp giải bài tập xác định động năng, vận tốc, góc của các hạt
  • G.5. Phóng xạ
  • G.6. Phương pháp giải các dạng bài tập về phóng xạ
  • G.7. Phản ứng phân hạch - phản ứng nhiệt hạch

Từ khóa » Các Bài Tập Mạch Rlc Mắc Nối Tiếp