50 Bài Toán Về Tích Vô Hướng Và Tích Có Hướng Của Hai Vectơ (có đáp ...
Có thể bạn quan tâm
Tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ và cách giải - Toán lớp 12
I. LÝ THUYẾT
1. Tích vô hướng của hai vectơ
a) Tích vô hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3 được xác định bởi công thức:
a→.b→=a1b1+a2b2+a3b3
b) Ứng dụng của tích vô hướng
+ Cho vectơ a→=a1; a2; a3, khi đó độ dài của vectơ a→ được tính theo công thức:
a→= a12+a22+a22
+ Cho hai điểm AxA; yA; zA và BxB; yB; zB. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ AB→. Do đó ta có
+ Cho vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3. Khi đó góc giữa hai vectơ a→ và b→ được tính theo công thức:
cos(a→, b→) = a→.b→a→.b→ = a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32.b12+b22+b32
(với a→, b→≠0→)
+ Hai vectơ vuông góc: Cho vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3. Khi đó:
a→⊥b→ ⇔ a→.b→=0 ⇔a1b1+a2b2+a3b3=0
2. Tích có hướng của hai vectơ
a) Tích có hướng của hai vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a→=(a1;a2;a3), b→=(b1; b2; b3). Tích có hướng của hai vectơ a→ và b→, kí hiệu là a→,b→, được xác định bởi
a→,b→ = a2a3b2b3 ; a3a1b3b1 ; a1a2b1b2=a2b3−a3b2;a3b1−a1b3;a1b2−a2b1
Chú ý:Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
b) Tính chất của tích có hướng:
Từ đó suy ra 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện khi 3 vectơ AB→; AC→; AD→ không đồng phẳng hay AB→,AC→.AD→≠0 và 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng khi AB→,AC→.AD→=0.
3. Ứng dụng của tích có hướng
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
1. Tích vô hướng của hai vectơ
Dạng 1: Tính biểu thức tọa độ tích vô hướng
Phương pháp giải:
Cho hai vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3, khi đó: a→.b→=a1b1+a2b2+a3b3
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho u→=−1;3;2, v→=−3;−1;2. Khi đó u→.v→ bằng
A. 10
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
u→.v→=−1.−3+3.−1+2.2=3−3+4=4
Chọn D.
Dạng 2: Tính độ dài của một vectơ
Phương pháp giải: Cho vectơ a→=a1; a2; a3, khi đó độ dài của vectơ a→ được tính theo công thức:
a→= a12+a22+a22
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho vectơ a→=2; 4; 1. Độ dài vectơ a→ là
A. 21
B. 7
C. 21
D. 7
Hướng dẫn giải:
Độ dài vectơ a→ là:
a→= 22+42+12=21
Chọn A.
Dạng 3: Khoảng cách giữa hai điểm
Phương pháp giải: Cho hai điểm AxA; yA; zA và BxB; yB; zB. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ AB→. Do đó ta có
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 2; 3), trên trục Oz lấy điểm M sao cho AM=5. Tọa độ của điểm M là
A. M (0; 0; 3).
B. M (0; 0; 2).
C. M (0; 0; -3).
D. M (0; 3; 0).
Hướng dẫn giải
Do M∈Oz⇒M (0; 0; m)
AM=0−12+0−22+m−32=(m−3)2+5
Mặt khác AM=5 nên
(m−3)2+5=5⇔m−32+5=5
⇔m – 3 = 0 ⇔m = 3
Suy ra M (0; 0; 3).
Chọn A.
Dạng 4: Góc giữa hai vectơ
Phương pháp giải: Cho vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3. Khi đó góc giữa hai vectơ a→ và b→ được tính theo công thức:
cos(a→, b→) = a→.b→a→.b→ = a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32.b12+b22+b32
(với a→, b→≠0→)
Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A (1; 0; 0), B (0; 1; 0), C (0; 0; 1) và D (-2; 1; -1). Tính góc giữa hai vectơ AB→ và CD→.
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1350
Hướng dẫn giải
Gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ AB→ và CD→.
Ta có:
AB→=−1;1;0, CD→=−2;1;−2
Khi đó:
cosφ=cosAB→,CD→=−1.−2+1.1+0.−2−12+12+02.−22+12+−22=12⇒φ=450
Chọn A.
Dạng 5: Tìm điều kiện để hai vectơ vuông góc
Phương pháp giải: Cho vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3. Khi đó:
a→⊥b→ ⇔ a→.b→=0 ⇔a1b1+a2b2+a3b3=0
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vec tơa→=−1;1;0,b→=1;1;0 và c→=1;1;1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. c→⊥b→
B. c→=3
C. a→⊥b→
D. a→=2
Hướng dẫn giải
Chọn A.
2. Tích có hướng của hai vectơ
Tích có hướngcủa hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương.
Dạng 1: Tính tích có hướng của hai vectơ
Phương pháp giải: Cho hai vectơ a→=a1; a2; a3 và b→=b1; b2; b3, khi đó:
a→,b→ = a2a3b2b3 ; a3a1b3b1 ; a1a2b1b2=a2b3−a3b2;a3b1−a1b3;a1b2−a2b1
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a→=3;2;1, b→=3;2;5. Khi đó a→,b→ có tọa độ bằng
A. 8;−12;5
B. 8;−12;0
C. 0;8;12
D. 0;8;−12
Hướng dẫn giải
a→=3;2;1b→=3;2;5⇒a→,b→=2.5−2.1; 1.3−3.5; 3.2−3.2=8; −12; 0
Chọn B.
Dạng 2: Tìm điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
Phương pháp giải: a→, b→ và c→ đồng phẳng [a→, b→] .c→=0
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vectơ a→=1;m;2; b→=m+1;2;1; c→=0;m−2;2. Giá trị của m để a→, b→, c→ đồng phẳng là
A. 25
B. −25
C. 15
D. 1.
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Dạng 3: Tính diện tích một số hình phẳng
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức sau:
+) Diện tích hình bình hành ABCD:
SABCD=AB→,AD→
+) Diện tích tam giác ABC:
SABC=12AB→, AC→
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A (1; 2; 1), B (2; 1; 3) và C (3; 2; 2). Diện tích tam giác ABC bằng
A. 112
B. 3
C. 132
D. 142
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Dạng 4: Tính thể tích khối hộp và tứ diện
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức sau:
+) Thể tích khối hộp ABCD. A’B’C’D’:
VABCD.A'B'C'D' = [AB→, AD→].AA'→
+) Thể tích tứ diện ABCD:
VABCD=16[AB→, AC→] .AD→
Ví dụ 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A (1; 2; 1), B (2; 1; 3), C (3; 2; 2), D (1; 1; 1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng
A. 1
B. 2
C. 12
D. 3.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
III. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 0; -2), B (2; 1; -1). Độ dài của đoạn thẳng AB là
A. 2
B. 18
C. 27
D. 3
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho hai vectơ a→=1; −2; 0 và b→=−2; 3;1. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. a→.b→=−8
B. a→+b→=−1; 1; −1
C. b→=14
D. 2a→=2; −4; 0
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=2;4;−2 và b→=3;−1;6. TínhP=a→.b→.
A. P = -10
B. P = -40
C. P = 16
D. P = -34
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a→=2;1;0 vàb→=−1;0;−2. Tính cosa→,b→.
A. cosa→,b→=−225
B. cosa→,b→=−25
C. cosa→,b→=225
D. cosa→,b→=25
Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho a→=1;−2;1,b→=2;−4;2. Khi đó a→,b→có tọa độ bằng
A. (0 ; 0 ; 0).
B. (1 ; 1 ; 1)
C. (2 ; 8 ; 2)
D. (1 ; -2 ; 1).
Câu 6: Cho bốn véc tơ a→=−1;1;0,b→=1;1;0 ,c→=1;1;1, d→=2;0;1. Chọn mệnh đề đúng.
A.a→, b→, c→ đồng phẳng.
B. a→, b→, d→ đồng phẳng.
C. a→, c→, d→ đồng phẳng.
D. d→, b→, c→ đồng phẳng.
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết A (1; 1; 1), B (4; 3; 2), C (5; 2; 1). Diện tích tam giác ABC là
A. 424
B. 42
C. 242
D. 422
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A (1; 0; 1), B (2; 0; -1), C (0; 1; 3), D (3; 1; 1). Thể tích khối tứ diện ABCD là
A.V=23
B. V=43
C. V = 4
D. V = 2.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có A (-1; 0; 2), B (1; 1; -1), D (0; 1; 1), A’ (2; -1; 0). Thể tích V của khối hình hộp ABCD. A’B’C’D’ là
A. V = 1.
B. V = 4.
C. V = 5.
D. V = 6.
Câu 10: Cho ba vectơ a→=4;2;5,b→=3;1;3,c→=2;0;1. Chọn mệnh đề đúng:
A. Ba vectơ đồng phẳng
B. Ba vectơ không đồng phẳng.
C. Ba vectơ cùng phương
D. c→=a→,b→
ĐÁP ÁN
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Các bài toán về phương trình mặt phẳng và cách giải
Các dạng toán về phương trình đường thẳng và cách giải
Các dạng toán về phương trình mặt cầu và cách giải
Bài toán về vị trí tương đối trong tọa độ không gian và cách giải
Các bài toán về góc trong không gian và cách giải
Từ khóa » Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Lớp 12
-
Công Thức Tính Tích Vô Hướng Của Hai Vecto Trong Không Gian Cực Hay
-
Tích Vô Hướng, Tích Có Hướng Của Hai Vectơ - Ứng Dụng
-
Tích Vô Hướng, Tích Có Hướng Của Hai Vectơ Trong Không Gian ...
-
Công Thức Tính Tích Vô Hướng Của Hai Vecto Trong Không Gian Chi Tiết
-
Công Thức Tích Vô Hướng Của 2 Vectơ, Biểu Thức Tọa độ Và ứng Dụng ...
-
Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ Lớp 12
-
Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ: Lý Thuyết Và Giải Bài Tập - Marathon
-
Công Thức Tính Tích Vô Hướng Của Hai Vecto Trong Không Gian Cực Hay
-
Lý Thuyết Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ | SGK Toán Lớp 10
-
Tích Vô Hướng Của Hai Vecto Trong Hệ Tọa độ Oxy Và Oxyz
-
Công Thức Tính Tích Có Hướng Của Hai Vectơ Trong Không Gian Và Bài ...
-
Tích Vô Hướng Của Hai Vectơ: Lý Thuyết Và Bài Các Dạng Bài Tập ...
-
Tích Có Hướng Của Hai Véc Tơ Trong Không Gian
-
Tích Vô Hướng,Tích Có Hướng Của Hai Vectơ Định Nghĩa, Công ...