6 Da Thuc Dac Trung Gia Tri Rieng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.49 KB, 3 trang )
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTài liệu hướng dẫn đội tuyển OLP 2011ĐA THỨC ĐẶC TRƯNGGIÁ TRỊ RIÊNGDạng của đa thức đặc trưng:Với A là một ma trận vuông cấp n thì đa thức đặc trưng của A có dạng:λE − A = λ n − c1λ n −1 + c2 λ n −2 + ⋯ + ( −1) cnnVới c k là tổng tất cả các định thức con chính cấp k của A.Ở đây định thức con chính của A được hiểu theo nghĩa là định thức con của matrận A với các dòng và các cột được lập từ A có cùng các chỉ số, do đó:c k = ∑ Dii ii ⋯⋯iiCkn1 2k1 2kTừ dạng của đa thức đặc trưng ta suy ra tổng của các giá trị riêng của A bằngvết của nó và tích của các giá trị riêng này bằng định thức của A.Giá trị riêng của đa thức ma trận:Với đa thức f ( x ) = x 2 :Giá trị riêng của ma trận A 2 bằng (tính cả bội tương ứng) bình phương các giá trịriêng của A.Với đa thức f ( x ) = x p :Giá trị riêng của ma trận A p bằng (tính cả bội tương ứng) lũy thừa bậc p các giátrị riêng của A.Định thức của đa thức ma trận:Với λ1 , λ 2 ,…, λ n là các giá trị riêng của A, f ( λ ) là một đa thức bất kỳ. Khi đóđịnh thức của ma trận f ( A ) được tính bởi công thức:f ( A ) = f ( λ1 ) f ( λ 2 )…f ( λ n )Chứng minh:mnj=1i =1Giả sử f ( λ ) = a 0 ∏ ( µ j − λ ) và ϕ ( λ ) = λE − A = ∏ ( λ − λ i ) . Thay λ = A vàof ( λ ) ta được:mf ( A ) = a 0 ∏ ( µ jE − A )j=1Lấy định thức hai vế đẳng thức trên ta được:Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận51ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTài liệu hướng dẫn đội tuyển OLP 2011mmmnj=1j=1j=1 i =1f ( A ) = a 0 ∏ ( µ jE − A ) = a 0n ∏ ϕ ( µ j ) = a 0n ∏∏ ( µ j − λ i ) s n= ∏ a 0 ∏ ( µ j − λ i ) = ∏ f ( λ i )i =1 j=1 i =1nSuy ra điều phải chứng minh.Giá trị riêng của đa thức ma trận:Nếu λ1 , λ 2 ,…, λ n là các giá trị riêng của ma trận A và với f ( x ) là một đa thức bấtkỳ thì f ( λ1 ) ,f ( λ 2 ) ,…,f ( λ n ) là các giá trị riêng của ma trận f ( A ) .Chứng minh:Xét đa thức g ( x ) = λ − f ( x ) , với λ là số bất kỳ và áp dụng bài số 8 ta được:g ( A ) = g ( λ1 ) g ( λ 2 )… g ( λ n )Nghĩa là:λE − f ( A ) = ( λ − f ( λ1 ) ) ( λ − f ( λ 2 ) )…( λ − f ( λ n ) )Chú ý rằng λE − f ( A ) là đa thức đặc trưng của f ( A ) , do đó các giá trị riêng củaf ( A ) là f ( λ1 ) ,f ( λ 2 ) ,…,f ( λ n ) .Giá trị riêng của phân thức ma trận:Nếu λ1 , λ 2 ,…, λ n là các giá trị riêng của ma trận A và f ( x ) =g(x)là một phânh(x)thức bất kỳ sao cho nó xác định tại x = A (nghĩa là hàm h ( x ) thỏa mãn điều kiệnh ( A ) ≠ 0 ) thì f ( A ) = f ( λ1 ) f ( λ 2 )… f ( λ n ) và các số f ( λ1 ) ,f ( λ 2 ) ,…,f ( λ n ) là cácgiá trị riêng của ma trận f ( A ) .Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận52ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTài liệu hướng dẫn đội tuyển OLP 2011BÀI TẬPBài tập 1: Tìm giá trị riêng của ma trận A′A với A = ( a1 a 2 ⋯ a n )1×n .Bài tập 2: Chứng minh rằng tất cả các giá trị riêng của A đều khác không khi và chỉkhi A không suy biến.Bài tập 3: Cho A là ma trận không suy biến, chứng minh rằng λ 0 là giá trị riêng củaA khi và chỉ khi λ 0−1 là giá trị riêng của A −1 .Bài tập 4: Cho ma trận vuông A, B cấp n bất kỳ. Chứng minh rằng đa thức đặc trưngcủa AB và BA trùng nhau.Bài tập 5: Cho A là ma trận cấp m × n và B là ma trận cấp n × m . Tìm liên hệ giữađa thức đặc trưng của AB và BA bằng cách xét hệ thức sau: λE m − AB A E m B0λE n 0 Em=E n B0 λE m 0E n AλE n − BA Bài tập 6: Chứng minh rằng:a) Mọi ma trận vuông cấp n, đối xứng với các phần tử là các số thực đều có đủ ngiá trị riêng là các số thực;b) Mọi ma trận vuông cấp n, phản đối xứng với các phần tử là các số thực đều cóđủ n giá trị riêng là các số thuần ảo. Từ đó suy ra định thức của ma trận phảnđối xứng thực là các số không âm.Bài tập 7: Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp sao cho AB = BA , và tồn tạip ∈ ℕ sao cho A p = 0 thì:A 2 + AB + B2 = B2Bài tập 8: Tìm giá trị riêng của các ma trận: a1 a 2a n a1A = a n −1 a n⋯ ⋯a 2 a3a3 ⋯a2 ⋯a1 ⋯⋯ ⋯a4 ⋯an a n −1 a n−2 ⋯a1 0 −1 0 0 1 0 −1 0B = 0 1 0 −1⋯ ⋯ ⋯ ⋯0 0 0 0Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận00 ⋯ 0 0⋯ ⋯ ⋯⋯ 1 0 ⋯⋯0053
Tài liệu liên quan
- Bai 6 Da thuc
- 8
- 262
- 0
- sử DỤNG ĐẲNG THỨC đặc TRƯNG để GIẢI TOÁN
- 3
- 694
- 5
- Kiem tra trac nghiem So hoc 6-Tim mot so biet gia tri phan so cua no
- 3
- 723
- 5
- TẦN SỐ THỰC HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHẾT TẾ BÀO TRONG TRUY TẦM UNG THƯ CTC ppt
- 4
- 333
- 0
- CHƯƠNG 1 TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG GIA CÔNG pot
- 3
- 272
- 0
- Giáo án môn Toán lớp 3 :Tên bài dạy : Luyện tập thực hiện tính giá trị của BT. Xếp hình theo mẫu. ppsx
- 4
- 616
- 1
- SỬ DỤNG ĐẲNG THỨC ĐẶC TRƯNG ĐỂ GIẢI TOÁN
- 2
- 345
- 4
- bai 6 - da thuc
- 11
- 174
- 0
- PHẨM CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TIÊU BIỂU
- 6
- 245
- 2
- Tiết 17 vectơ riêng và giá trị riêng đa thức đặc trưng
- 7
- 500
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(121.49 KB - 3 trang) - 6 da thuc dac trung gia tri rieng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Tìm đa Thức đặc Trưng Của Ma Trận
-
CHUYÊN ĐỀ 8] BÀI 8.1 - TÌM ĐA THỨC ĐẶC TRƯNG - YouTube
-
Sử Dụng Máy Tính Xác định đa Thức đặc Trưng Và Tính Giá Trị Riêng
-
Tìm đa Thức đặc... - Hỏi Đáp - Dạy Kèm Toán Cao Cấp | Facebook
-
Tìm đa Thức đặc Trưng Của Ma Trận Cấp 4 Và Tính Det - Đại Số Tuyến ...
-
Đa Thức đặc Trưng (đại Số Tuyến Tính) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Nghĩa đa Thức đặc Trưng (đại Số Tuyến Tính)-Bài Tập
-
Giá Trị Riêng Của Ma Trận Và Của Phép Biến đổi Tuyến Tính - Chéo Hóa
-
Đa Thức đặc Trưng Của Ma Trận
-
Làm Thế Nào để Tìm đa Thức đặc Trưng Của Ma Trận Bằng Python?
-
Tài Liệu Tìm đa Thức đặc Trưng Của Ma Trận - 123doc
-
Đa Thức đặc Trưng - Trang [1]
-
Đa Thức đặc Trưng - Diễn Đàn MathScope
-
Đại Số Tuyến Tính Các Ví Dụ - Mathway
-
Tìm Trị Riêng Của Ma Trận (Eigenvalues And ...