6 Nhóm Thuốc điều Trị Tăng Huyết áp

  • Trang chủ
  • Giám định BH
  • Văn bản nội bộ
  • CQL Khám chữa bệnh
  • Hỏi - Đáp y học
  • Văn bản - Tài liệu
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
    • Sơ đồ tổ chức
      • Tổ chức Bệnh viện - Ban Giám đốc
      • Tổ chức Đảng
      • Tổ chức Công đoàn
      • Tổ chức Đoàn Thanh niên CS HCM
    • Lịch sử
    • Các hội đồng
      • Hội đồng thi đua - Khen thưởng
      • Hội đồng thuốc và điều trị
      • Hội đồng chống nhiễm khuẩn
      • Hội đồng cải thiện chất lượng bệnh viện
      • Hội đồng nghiên cứu khoa học
  • Các phòng khoa
    • Phòng chức năng
      • Phòng Tổ chức hành chính
      • Phòng Kế hoạch nghiệp vụ
      • Phòng Tài chính kế toán
      • Phòng Điều dưỡng
    • Khoa Lâm sàng
      • Khoa Nội
      • Khoa Ngoại
      • Khoa Sản
      • Khoa Nhi
      • Khoa Truyền Nhiễm
      • Khoa Hồi sức cấp cứu
      • Khoa Y học cổ truyền
      • Khoa Liên chuyên khoa
      • Khoa Dinh Dưỡng
      • Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
    • Khoa Cận lâm sàng
      • Khoa Khám Bệnh
      • Khoa Chẩn đoán hình ảnh
      • Khoa Dược
      • Khoa Xét Nghiệm
      • PK
      • PK
  • Tin tức - Sự kiện
    • Bản tin trong nước
    • Bản tin quốc tế
    • Những KT của BV đã thực hiện
    • Những điều Bệnh nhân cần biết
    • Thông tin liên quan cúm A/H1N1
    • Thông tin liên quan đến Tay/Chân/Miệng
  • Hướng dẫn chung
    • Quy trình khám bệnh
      • Quy trình khám bệnh đối với người có thẻ BHYT
      • Quy trình khám bệnh đối với người không có thẻ BHYT
      • Quy trình khám bệnh đối với bệnh truyền nhiễm
    • Lịch khám bệnh
    • Quy trình kỹ thuật
      • Quy trình kỹ thuật Nội khoa
      • Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa
      • Quy trình kỹ thuật Sản khoa
      • Quy trình kỹ thuật Nhi khoa
      • Quy trình kỹ thuật Hồi sức cấp cứu
      • Quy trình kỹ thuậtTruyền nhiễm
      • Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền
      • Quy trình kỹ thuật Liên khoa
      • Quy trình chung
      • Quy trình kỹ thuật Kiểm soát nhiễm khuẩn
    • Phác đồ điều trị
      • Phác đồ diều trị Nội khoa
      • Phác đồ điều trị Ngoại khoa
      • Phác đồ điều trị Sản khoa
      • Phác đồ điều trị Nhi khoa
      • Phác đồ điều trị Hồi sức cấp cứu
      • Phác đồ điều trị Truyền Nhiễm
      • Phác đồ điều trị LK (Mắt-TMH-RHM)
      • Phác đồ điều trị Đông y
  • Bảng giá dịch vụ
  • Dành cho nhân viên y tế
    • Nghiên cứu khoa học
      • Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2017
    • Quản lý chất lượng bệnh viện
    • Trang điều dưỡng
    • Lịch làm việc
    • Nội quy, quy định của Bệnh viện
    • Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  • Giáo dục truyền thông
    • Thông tin thuốc
    • Phổ biến giáo dục pháp luật, PCCC
    • Cảnh giác dược
  • Bộ y tế với người dân

6 nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp

  • Trang chủ
  • >>... >>
  • Thông tin thuốc
Ngày 11 tháng 09 năm 2019 6 nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 6 NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TÁC DỤNG PHỤ THUỐC CẦN LƯU ÝTheo thống kê của WHO, nhóm các bệnh về tim mạch hiện đang có nguy cơ tử vongcao nhất trong số các bệnh thường gặp – cao hơn cả các bệnh ung thư. Trong số đó,bệnh tăng huyết áp là phổ biến nhất hiện nay.Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90mmHg.*Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp:1. Nhóm lợi tiểuCơ chế chung của các loại thuốc nhóm lợi tiểu là giảm sự ứ nước trong cơ thể, từ đógiảm sức cản của mạch ngoại vi và có thể làm huyết áp giảm xuống. Hiện nay, cácloại thuộc sử dụng trong điều trị cao huyết áp thường là: Hydroclorothiazid,Indapamid, Furosemid, Sprironolacton, Amilorid, Triamteren...Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu bao gồm:- Đi tiểu thường xuyên do thuốc lợi tiểu làm tăng sự đào thải muối và nước ở thận.- Một số thuốc lợi tiểu làm ảnh hưởng đến sự cân bằng nước trong cơ thể dẫn đếntình trạng giảm lượng kali trong máu. Các triệu chứng thường gặp bao gồm: yếu,mệt mỏi hoặc chuột rút ở chân, làm yếu các chi và ảnh hưởng đến khả năng vậnđộng.- Hạ canxi, magie, kali máu do thay đổi nồng độ lipid máu gây hạ huyết áp tư thếđứng, một số nam giới có thể gặp vấn đề rối loạn cương dương hoặc liệt dương.- Nguy cơ bị bệnh gout tấn công gây đau chân đột ngột và dữ dội khi sử dụng thuốc lợitiểu kéo dài. Tuy nhiên, vấn đề này hiếm khi xảy ra và bác sĩ sẽ giúp bạn kiểm soát.- Làm tăng lượng đường trong máu nếu bạn mắc bệnh tiểu đường, do đó không nêndùng nhóm thuốc này cho bệnh nhân tiểu đường.2. Nhóm tác động lên hệ thần kinh trung ươngCơ chế của nhóm thuốc này là hoạt hóa một số tế bào thần kinh trung ương, điềukhiển làm hạ huyết áp. Nhóm này gồm có Reserpin, Methyldopa, Clonidin... Tuynhiên, nhóm này có tác dụng phụ sau:- Gây trầm cảm;- Hạ huyết áp tư thế và khi ngưng sử dụng có thể làm huyết áp tăng vọt, gây nguyhiểm cho người dùng nên hiện nay ít được sử dụng.- Gây tăng transaminase tạm thời và triệu chứng mệt mỏi giống viêm gan: sốt, chóngmặt, váng đầu… tránh dùng cho bệnh nhân viêm gan.- Thiếu máu tán huyết với test Coombs (+) do có kháng thể kháng hồng cầu.3. Nhóm thuốc chẹn BetaTrong nhóm này gồm có Propanolol, Nadolol, Pindolol, Timolol, Atenolol,Metoprolol, Bisoprolol..., chống chỉ định với người bị hen suyễn, nhịp tim chậm,suy tim. Cơ chế của nhóm là ức chế thụ thể Beta – giao cảm ở tim, ở mạch ngoại vi,từ đó làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp. Thuốc thường được dùng cho bệnh nhâncao huyết áp kèm đau thắt ngực, đau nửa đầu.Tác dụng phụ của thuốc này bao gồm:- Tay chân cảm thấy lạnh.- Trầm cảm, mệt mỏi.- Rối loạn giấc ngủ như khó ngủ.- Các triệu chứng của hen suyễn như ho, thở khò khè, đau, nặng ngực hoặc khó thở.- Thuốc gây co thắt mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim, làm nặng thêm tình trạng suytim nên những bệnh nhân bị hen suyễn, nhịp tim chậm không được sử dụng nhómthuốc này.- Tác động xấu lên bệnh nhân đang mang thai.- Có thể gây rối loạn cương dương ở nam giới.4. Nhóm chẹn kênh CanxiNhóm này gồm Nifedipin, Nicardipin, Amlodipin, Isradipin, Felidipin, Diltiazem,Verapamil..., thường dùng cho bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân có hiện tượng đau thắtngực. Cơ chế của nhóm thuốc này là chặn dòng Ca2+, không cho chúng đi vào tế bàocơ trơn của mạch máu gây giãn mạch, từ đó làm huyết áp hạ xuống. Đặc biệt, nhómthuốc này không ảnh hưởng đến chuyển hóa mỡ, đường trong cơ thể.Nguy cơ và tác dụng phụ của thuốc chẹn kênh calci bao gồm:- Đau đầu, chóng mặt.- Rối loạn nhịp tim, người bệnh luôn trong tình trạng hồi hộp, lo âu.- Phù mắt cá chân và bàn chân.- Táo bón.5. Nhóm thuốc ức chế men chuyển ACECơ chế của thuốc là ức chế enzyme ACE (Angiotensin Converting Enzyme) –enzyme đóng vai trò xúc tác sinh học, chuyển hóa Angiotensin I thành AngiotensinII – chất gây co thắt mạch làm tăng huyết áp. Enzym ACE bị ức chế hình thành, tứclà là quá trình chuyển hóa Angiotensin I thành Engiotensin II không thể diễn ra, từđó kéo theo hiện tượng giãn mạch máu và giảm huyết áp.Thuốc thường sử dụng với bệnh nhân cao huyết áp kèm hen suyễn, tiểu đường, tuynhiên có tác dụng phụ là gây ho khan và tăng lượng Kali trong máu. Nhóm thuốcnày gồm có: Captopril, Benazepril, Enalapril, Lisinopril, Perindopril …Những tác dụng phụ của thuốc ức chế men chuyển đáng lưu ýPhần đông những người sử dụng thuốc ức chế men chuyển đều dung nạp tốt nhómthuốc này. Tuy nhiên, tương tự như những loại dược phẩm khác, ở một số trườnghợp, thuốc ức chế men chuyển cũng có thể gây ra tác dụng phụ. Chúng thường lànhững tình trạng sức khỏe như:- Uể oải, kiệt sức- Phát ban- Giảm chức năng vị giác- Ho khan- Huyết áp thấp- Ngất xỉu- Trong một số trường hợp hiếm gặp, thuốc ức chế men chuyển có khả năng khiếnmôi, lưỡi và cổ họng sưng tấy lên, gây cản trở quá trình hô hấp. Những ngườithường xuyên hút thuốc lá có nguy cơ cao phải đối mặt với tình trạng này. Do đó,những người sở hữu thói quen này cần trò chuyện với bác sĩ về nguy cơ của họ trướckhi sử dụng thuốc ức chế men chuyển.- Mặt khác, những người bị suy thận cũng cần thận trọng khi sử dụng các loại thuốcthuộc nhóm ức chế men chuyển ACE. Một đặc điểm nổi bật của các loại thuốc nàylà làm tăng hàm lượng kali trong cơ thể. Điều này hoàn toàn không hề có lợi đối vớinhững người đang bị suy thận, vì nó dễ khiến bệnh trầm trọng hơn, dẫn đến thận hư.- Do tính chất nghiêm trọng của tác dụng phụ, các chuyên gia khuyến nghị phụ nữđang mang thai không được sử dụng thuốc ức chế men chuyển.6. Nhóm thuốc đối kháng cụ thể Angiotensin IINhóm đối kháng này gồm Losatan, Irbesartan, Telmisartan, Candesartan vàValsartan…, có tác dụng hạ huyết áp, đưa về chỉ số ổn định bình thường và đặc biệtphát huy tác dụng khi sử dùng kèm thuốc lợi tiểu Thiazid.Thuốc chống chỉ định với phụ nữ có thai hoặc người dị ứng với thành phần củathuốc.Phần lớn các tác dụng không mong muốn đều nhẹ và mất dần với thời gian.Thường gặp, ADR > 1/100Tim mạch: Hạ huyết áp thế đứng, đau ngực, blốc A - V độ II, trống ngực, nhịpchậm xoang, nhịp tim nhanh, phù mặt, đỏ mặt.Thần kinh trung ương: Lo âu, mất điều hoà, lú lẫn, trầm cảm, đau nửa đầu, đau đầu, rốiloạn giấc ngủ, sốt, chóng mặt.Nội tiết - chuyển hóa: Tăng kali huyết.Tiêu hóa: Ỉa chảy, khó tiêu.Huyết học: Hạ nhẹ hemoglobin và hematocrit.Thần kinh cơ - xương: Ðau lưng, đau chân, đau cơ.Thận: Hạ acid uric huyết (khi dùng liều cao).Hô hấp: Ho (ít hơn khi dùng các chất ức chế ACE), sung huyết mũi, viêm xoang.Mắt: Nhìn mờ, viêm kết mạc, giảm thị lực, nóng rát và nhức mắt.Tai: Ù tai.Các tác dụng khác: Toát mồ hôi.Nguồn: Internet
  • 6 nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp.pdf
Facebook Twitter Google+ ZingMe

Ý kiến bạn đọc

Họ và tên Email
Nội dung

Bài viết mới đăng

  • Thư mời chào giá(22/11/2024)
  • Về việc báo giá dịch vụ bảo trì hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện phục vụ công tác chuyên môn(15/10/2024)
  • KẾ HOẠCH Tổ chức "Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời" năm 2024(08/10/2024)
  • DANH SÁCH Người thực hành khám bệnh, chữa bệnh(08/10/2024)
  • Phóng sự tài liệu “Sự thật cái gọi là Nhà nước Mông”(05/10/2024)
  • V/v Mời chào giá thuê đơn vị tư vấn đấu thầu thực hiện: Lập E-HSMT, đánh giá E-HSDT; thẩm định E-HSDT và thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: Mua vật tư y tế năm 2024.(04/10/2024)
  • Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  • Hỏi - đáp y học
  • Đường dây nóng ngành y tế
  • Đường dây nóng ban chỉ đạo 389 Bộ y tế
  • Hệ thống văn bản ngành Y tế

Văn bản tài liệu

  • Quyết định
  • Kế hoạch
  • Công văn
  • Cổng thông tin điện tử Bộ y tế
  • Đổi mới phong cách

Thông tin cần biết

  • Dự báo thời tiết
  • Giá cả thị trường
  • Tỷ giá ngoại tệ
  • Giá vàng

Thống kê lượt truy cập

  • Bệnh viện Đa khoa Sông Mã - Địa chỉ: Quyết Thắng, Sông Mã, Sơn La, Việt Nam

  • Giấy phép hoạt động Bệnh viện Đa khoa Sông Mã trên Internet. Giám đốc: Vũ Văn Hiệp
  • Điện thoại: (02126) 530 175 - Fax: (0212) 3836 175 - Email: bvdksongma@gmail.com
  • Hệ thống CMS

Từ khóa » Nhóm Huyết áp Tim Mạch