6 TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHỦ YẾU - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Quản lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.92 KB, 102 trang )
và chủ nghĩa vị lợi.1.6.1.1 Chủ nghĩa vị kỷNguyên tắc hành vi chỉ xuất phát từ lợi ích cá nhân của riêng mình, không đếmxỉa đến lợi ích của những người xung quanh và của xã hội; là hình thức biểu hiện trựctiếp của chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa vị kỷ xuất hiện cùng với chế độ tư hữu, nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho chủ nghĩa vị kỷ trở thành động cơ phổ biến của hoạtđộng (kinh doanh). Ý thức đạo đức thông thường bao giờ cũng lên án chủ nghĩa vị kỷ,đối lập với nó là chủ nghĩa vị tha. Nhưng trong lịch sử, chủ nghĩa vị kỷ đã có lúc đóngvai trò tiến bộ: chống lại đạo đức khổ hạnh của tôn giáo phong kiến, coi trọng nhữngphúc lợi trần gian của con người. Các nhà tư tưởng khai sáng thế kỷ 17 – 18 đưa rathuyết chủ nghĩa vị kỷ hợp lý: Nếu hiểu lợi ích của bản thân mình “một cách hợp lý”thì lợi ích của mỗi cá nhân cũng tức là lợi ích của toàn xã hội. Chủ nghĩa vị kỷ hợp lýthực ra chỉ là sự lý tưởng hóa hoạt động kinh doanh tư nhân. Nhà tư bản chỉ theo đuổilợi ích cá nhân, nhưng đồng thời cũng sản xuất ra hàng hóa, làm dịch vụ, có nghĩa vụphục vụ xã hội. Thực tiễn của chủ nghĩa tư bản đã bác bỏ các ảo tưởng về tính hợp lývĩnh hằng của xã hội tư sản: Chủ nghĩa vị kỷ lộ ra là bất nhân, lợi mình hại người. Nóbào chữa cho tệ người bóc lột người và trong thực tế hàng ngày, có nghĩa là thái độdửng dưng với mọi người xung quanh và sẵn sàng giẫm đạp lên lợi ích của họ. Với tưcách là một học thuyết, chủ nghĩa vị kỷ cho rằng bản tính của con người là vị kỷ (íchkỷ) – đây là một nhận định không khoa học, vì xem xét bản tính con người một cáchtrừu tượng, bên ngoài phát triển xã hội – lịch sử.Chủ nghĩa vị kỷ định nghĩa một hành vi có thể được coi là đúng đắn và chấpnhận được hay không phải căn cứ vào hệ quả hành vi đó có thể mang lại cho đối tượngnào đó đã xác định.- Những cá nhân, công ty theo triết lý vị kỷ thường chỉ chú trọng đến lợi íchtrước mắt và lợi dụng mọi hành động, cơ hội để đạt mục đích riêng.- Triết lý vị kỷ rất phổ biến bởi lập luận rất đơn giản phù hợp với nhận thức củamọi đối tượng và chúng có thể đo lường được bằng kết quả cụ thể.- Do nó chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế của cá nhân, nên nó thương xuyên gâyra những vấn đè đạo đức và rất khó giúp các cá nhân đạt được mục đích.1.6.1.2 Chủ nghĩa vị lợiGiống như triết lý khoái lạc, Chủ nghĩa vị lợi (Utilitarianism) xác định lẽ ChânThiện-Mỹ dưới hình thức lạc thú, nhưng mang nặng tính nguyên tắc hơn. Về cơ bản,nó nhắm đến mục đích mang lại “những điều tốt đẹp nhất cho tuyệt đại đa số.” Trongtác phẩm “Giới thiệu các nguyên tắc luân lý và pháp chế” (An Introduction to thePrinciples of Morals and Legislation), Bentham giải thích lý tưởng ấy như sau: "Thựcchất, nguyên tắc vị lợi được sử dụng để chuẩn y hoặc phủ nhận mọi loại hành vi, xét35đến ảnh hưởng của chúng đối với lợi ích chung của cả cộng đồng- nói cách khác, xétđến khuynh hướng phát huy hay đối kháng với hạnh phúc và lợi ích của một cộngđồng.” Ông xác định "lợi ích" là những gì mang đến hoan lạc, hạnh phúc, tiện nghi,tiến bộ hoặc bất cứ hình thức nào ngăn ngừa được khổ đau, tội ác và bất hạnh.Học thuyết đạo đức phản ánh tâm trạng một số tầng lớp của giai cấp tư sản thế kỷ19, coi lợi ích hành vi là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi về mặt đạo đức. Bentham(J.Bentham), người sáng lập học thuyết cho rằng bản tính của con người là muốnsướng, không muốn khổ; mỗi người lo cho mình thì kết cục là mọi người đều hưởnglơi, thế là đạt đến chỗ “có hạnh phúc lớn nhất cho số người đông nhất”. Nhà triết học,sử học và kinh tế học Xcôtlen Min (John Stuart Mill) về sau có bổ sung: Hanh phúc cánhân đòi hỏi sự đoàn kết và điều hòa lợi ích của tất cả mọi người. Song chủ nghĩa vịlợi vẫn bộc lộ là chủ nghĩa vị kỷ, đầu óc tính toán đơn giản về lợi – thiệt, được – mấtcủa giai cấp tư sản. Nó không có cơ sở khoa học, đi tìm nguồn gốc của tính đạo đứckhông phải trong phát triển của xã hội, mà trong bản tính con người, hiểu một các trừutượng, phi lịch sử không thấy tính đối kháng của xã hội tư bản chủ nghĩa, trong đóhạnh phúc của người này được xây dựng trên sự bất hạnh của người khác.- Tương tự như chủ nghĩa vị kỷ, chủ nghĩa vị lợi cũng cho rằng việc đánh giátính xác đáng của một hành động về mặt đạo đức phải căn cứ vào kết quả của nó.- Điểm khác biệt quan trọng của triết lý vi lợi so với triết lý vị kỷ là lợi ích củanhiều đối tượng hữu quan được xét đến đồng thời.- Các quyết định theo triết lý vị lợi thường tiến hành so sánh giữa lợi ích vàthiệt hại của một hành động, một quyết định đối với tất cả những bên hữu quan- Các triết lý dựa trên quan điểm vị lợi được chấp nhận khá rộng rãi và có ảnhhưởng rất lớn, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế và hoạt động kinh doanh. Chúngkhông chỉ giúp biện giải cho các quyết định của cá nhân hay tổ chức, mà còn được sửdụng làm cơ sở xây dựng các phương pháp quản lý và kiểm soát. Điểm tích cực quantrọng trong các triết ký đạo đức vị lợi là giải thích được rằng hoài bão và động cơ hànhđộng của con người là hướng tới phục vụ lợi ích của con người. Nó cũng khuyến khíchcon người lựa chọn cách hành động tốt nhất để đạt được mụ tiêu đã định. Hạn chế chủyếu của chúng là tính bất cập trong việc xác minh những giá trị và hệ quả của mộthành vi. Những khó khăn kỹ thuật này dẫn đến những sự khác nhau trong cách đánhgiá một hành động. Hạn ché quan trọng khác là các quan điểm này phần lớn quá chútrọng đến kết quả, nên đôi khi xem nhẹ cách thức đạt được một kết quả nhất định.Trong nhiều trường hợp “mục đích biện minh cho phương tiện” chưa phải đã phù hợpvới quan niệm đạo đức của nhiều người. Đây cũng là “cố tật” của các triết lý vị lợi: chỉcó khả năng phán xét về hành vi sau khi chúng đã kết thúc.1.6.2 Triết lý theo quan điểm pháp lý361.6.2.1 Thuyết đạo đức hành viThuyết đạo đức hành vi liên quan đến các triết lý đạo đức coi trọng quyền củamỗi người và mục đích của hành vi.- Các triết lý đạo đức hành vi không tập trung vào kết quả đạt được của hành vimà vào chính sách thực hiện hành vi- Tư tưởng cơ bản của thuyết này là dành sự tôn trọng ngang nhau cho tất cảmọi người.- Triết lý hành vi cho rằng có một số hành vi đúng đắn được quyết định bởi cánhân mỗi người khi hành động chứ không phải bởi xã hội. Chính vì lý do đó, triết lýhành vi còn được gọi là chủ nghĩa phi trọng quả hay chủ nghĩa đạo đức hình thức hayđạo đức tôn trọng con người. Trong triết lý đạo đức hành vi, quyền và nghĩa vụ củacon người là khái niệm trung tâm.- Trong thuyết đạo đức hành vi, bản chất là khái niệm có ý nghĩa cực kỳ quantrọng. Theo họ, bản chất của một cá nhân chính là những yếu tố sâu xa quyết địnhnhững nguyên tắc đạo đức của một người. Nó phản ánh kinh nghiệm sống, nhận thứcva thế giới của người đó, nó hình thành ngay từ rất sớm, rất ổn định và bền vững.Trong các hoạt động hàng ngày nó thường biểu hiện thông qua ĐỘNG CƠ.- Khi đánh giá tính chất đạo đức của một hành vi, triết lý đạo đức hành vi chútrọng đến tính tương thích của hành vi với các quy tắc đạo đức trong cách thức thựchiện. Và hành vi chỉ được coi là hợp đạo đức và có thể chấp nhận được một khi cáchhành động phản ánh rõ động cơ, mục đích hành động và phù hợp với các giá trị đạođức phổ thông. Như vậy, triết lý đạo đức hành vi rất chú trọng đến “CÁCH THỨCHÀNH ĐỘNG”.- Chủ nghĩa đạo đức hành vi cũng chia thành 2 “nhánh”, chủ nghĩa đạo đứchành vi hành động và chủ nghĩa đạo đức hành vi quy tắc. Chủ nghĩa đạo đức hành vihành động cho rằng hành vi chính là căn cứ để phán xét về đạo đức của con người.Triết lý đạo đức hành vi hành động đòi hỏi con người phải ra quyết định và hành độngmột cách công băng, trung thực và không thiên vị. Ngược lại chủ nghĩa đạo đức hànhvi quy tắc cho rằng, để đánh giá tính đạo đức của một hành vi phải căn cứ vào tínhtương thích của hành vi với các quy tắc đạo đức. Hành động càng phù hợp với quy tắcđạo đức đã định càng được coi là hợp đạo đức. Triết lý đạo đức hành vi quy tắc sửdụng cách lập luận loogic để xây dựng quy tắc hành động. Những quy tắc sẽ quy địnhcách thức hành động trong các hoàn cảnh cụ thể. Con người cần nắm vững các quy tắcvà hành động phù hợp với quy tắc đã định.1.6.2.2 Chủ nghĩa đạo đức tương đối- Theo thuyết tương đối, hành vi đạo đức được định nghĩa dựa trên kinh nghiệmchủ quan của một người hay nhóm người. Những người theo triết lý đạo đức tương đối37thường lấy bản thân mình hay những người xung quanh làm căn cứ để xác định chuẩnmực hành vi đạo đức. Họ thường quan sát hành vi của một nhóm người nhất định vàcố xác định điều gì làm cho nhóm người đó đi đến thống nhất trong một hoàn cảnhnhất định.- Thuyết đạo đức tương đối nhắc nhở chúng ta đang sống trong một xã hội gồmnhững người có nhiều quan điểm khác nhau và cách thức phán xét hành vi cũng khácnhau. Những người theo thuyết đạo đức hành vi tương đối quan sát mối tương quangiữa các thành viên của một nhóm xã hội và cố xác định những giải pháp có khả năngdựa vào sự thống nhất về quan điểm trong nhóm.- Như vậy đối với những người theo thuyết đạo đức tương đối, quy tắc hành độnglà do xã hôi quy định. Chính những mâu thuẫn trong một nhóm xã hội đã buộc cácthành viên phải tương tác, thảo luận và đi đến thống nhất về cách xử lý. Đó cũng làcách mỗi thành viên của nhóm tìm cách tự điều chỉnh, tự hoàn thiện, học hỏi và tíchlũy thêm kinh nghiệm cho bản thân.1.6.2.3 Thuyết đạo đức công lýThuyết đạo đức công lý quan tâm đến những gì con người cho rằng họ có nghĩavụ phải thực hiện, căn cứ vào quyền hạn của mỗi người và kết quả thực hiện quyền vànghĩa cụ của họ. Chính vì vậy, thuyết đạo đức công lý có triết lý có triết lý rất gần vớitriết lý của thuyết đạo đức hành vi.- Trong kinh doanh, quan điểm đạo đức công lý được thể hiện qua việc coi trọngsự công bằng hay có thiên hướng phản kháng khi cho rằng có sự bất công. Công lý làviệc đối xử công bằng và thưởng, phạt công minh theo các chuẩn mực đạo đức vàpháp luật.- Công lý trong phân phối tiến hành đánh giá tính công bằng trên cơ sở kết quảhay hệ quả của mỗi quan hệ kinh doanh. Trong kinh doanh công lý trong phân phốicho rằng thù lao phải tương xứng với kết quả công tác. Công bằng là một tiêu thức thểhiện mức độ tương thích giữa kết quả công tác và phần thưởng được hưởng. Nếu việcđánh gái kết quả lao động không hoàn thiện và nhất quán, có thể làm nảy sinh vấn đềđạo đức.Công lý trong quan hệ, tiến hành việc đánh giá trên cơ sở những đặc trưng củaquả trình thông tin, giao tiếp được sử dụng trong mối quan hệ. Trong kinh doanh cũngnhư trong mối quan hệ xã hội cơ bản khác, được cung cấp thông tin đầy đủ và trungthực để ra quyết định ứng xử khi giao tiếp và hợp tác không chỉ là quyền lợi của mỗingười phải được hưởng mà còn vì lợi ích của những người khác, đặc biệt là nhữngngười có quan hệ kinh doanh gần gũi bao gồm cả của người cung cấp thông tin.Công lý trong trật tự tiến hành việc đánh giá trên cơ sở tìm hiểu cách thức hànhđộng hay quá trình tạo ra hoặc dẫn đến một kết quả hay hệ quả nhất định. Trong mối38quan hệ lao động, vấn đề đạo đức có thể nảy sinh nếu một số người cảm thấy họ đượcnhận mức lương thấp hơn so với những đồng nghiệp tương đương, hay thấy một đồngsự được hưởng đặc cách về lương mà không có lý do chinh đáng được mọi người côngnhận.Công lý trong phân phối và thuyết vị lợi. Thuyết vị lợi đã đồng nhất công lý vớilợi ích, công lý liên quan đến lợi ích, công lý là để đảm bảo lợi ích. Sự bất công thựcchất chỉ phản ánh những mâu thuẫn về lợi ích. Vì vậy, thực hiện công lý chính là cốgắng đạt được và đảm bảo lợi ích thu được là cao nhất và mức lợi ích cao nhất có thểđạt được chính là công lý.Công lý trong quan hệ và thuyết công bình. Thuyết công bình chỉ ra sự mâuthuẫn tiềm ẩn về lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích mỗi cá nhân được hưởng.Điều đó có ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọng và thực hiện quá trình tạo ra vàphân phối lợi ích.Công lý trong trật tự và nguyên lý cận biên. Nguyên lý cận biện trong lý thuyếtkinh tế học thị trường củng cố quan điểm cho rằng công lý được thực hiện thông quaquá trình tái phân phối hàng hóa, giá trị và lợi ích từ bộ phận xã hội này sang bộ phậnxã hội khác, nhờ quy luật lợi ích cận biên giảm dần.1.6.3 Triết lý theo quan điểm đạo lýThuyết đạo đức nhân cáchKhi con người trưởng thành về mặt xã hội, họ luôn có thói quen hành động theocách thức nhất định vơi cách suy nghĩa tình cảm và mong muốn nhất định mà nhữngngười khác có thể nhận ra được bằng những đặc trưng riêng được gọi là tính cách haycá tính. Tư cách đạo đức là những thói quen về hành vi được hình thành trong cuộcsống phản ánh một phần tính cách của con người. Tư cách phản ánh quá trình hìnhthành và phát triển của một con người trong các mối quan hệ.Thuyết đạo đức nhân cách cho rằng đạo đức trong một hoàn cảnh cụ thể khôngchỉ là những quy tắc đạo đức hay đạo lý phổ thông được xã hội chấp nhận mà hơn thếnữa còn là những gì mà một người có tư cách đạo đức tốt coi là đúng đắn.Trong thuyết đạo đức nhân cách, tư cách đạo đức, tính tự tôn và sự tu dưỡng bảnthân là những khái niệm trung tâm.Trong một tổ chức, nhân cách then chốt không chỉ được quyết đinh bởi triết lýđạo đức được chấp nhận chung trong tổ chức, nó còn được quyết định bởi quyền lựcvà quyền hạn chính thức trong việc ra quyết định và thực thi quyết định. Những nhâncách nằm ở vị trí được ủy quyền ra quyết định và thực thi quyết định trong cơ cấu tổchức luôn có vai trò nhất định trong việc xác định triết lý hoạt động của tổ chức và gâyảnh hưởng đến các thành viên khác.Một trong những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường là làm xói mòn các giá trị39đạo đức truyền thống. Việc coi trọng lợi ích vật chất và cổ vũ cho chủ nghĩa cá nhân –lợi nhuận và tối đa hóa lợi ích – không chỉ làm mờ nhạt và hạ thấp các giá trị tinh thầnvà còn dẫn đến việc làm lệch lạc cách tư duy và thước đo giá trị của con người và xãhội. Vì vậy nhiều người cho rằng rất cần duy trì, nuôi dưỡng và bồi đắp cho các giá trịđạo đức xã hội truyền thống và cân đối với việc phát triển các giá trị mới.- Triết lý đạo đức nhân cách nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng nhân tố nhâncách trong việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh.- Những người theo triết lý đạo đức nhân cách luôn tin rằng, “nhân cách” là yếutố có tác động lan truyền rất nhanh và có hiệu lực mạnh nhất khi được hậu thuẫn bởiquyền lực và kênh phân phối trong hệ thống và cơ cấu tổ chức.- Những người theo triết lý đạo đức nhân cách luôn hướng tới những gì cao hơncác giá trị đạo đức xã hội thông thường và cố gắng phấn đấu để ngày càng hoàn thiệnhơn về nhân cách.- Triết lý đạo đức cũng như văn hóa tổ chức hay niềm tin tôn gaisp có vai trò rấtquan trọng trong hành vi con người, vì vậy chúng ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyếtđịnh, quá trình triển khai và kết quả đạt được của một tổ chức.40Chương 2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP2.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀNGHIỆP2.1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệpMỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hìnhthành trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống…Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng người.Trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện các công việc vớichất lượng cao, tuân thủ pháp luật và phục vụ tốt nhất cho khách hàng, cơ quan chứcnăng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề.Nghề nghiệp được hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứngnhững nhu cầu nhất định của xã hội (cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhucầu nhất định)Nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hộiChính phủ Việt Nam quy định: “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp là chuẩn mực xửsự phù hợp với đặc thù của từng nghề bảo đảm sự liêm chính, trung thực và tráchnhiệm trong việc hành nghề”. (Điều 42 Luật phòng, chống tham nhũng)Đạo đức nghề nghiệp được định nghĩa là những quy tắc để hướng dẫn cho cácthành viên ứng xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích chung củanghề nghiệp và xã hội.Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu mỗi kế toán viên, kiểm toán viên phải là người cóđạo đức, và mỗi doanh nghiệp, tổ chức kế toán, kiểm toán phải là cộng đồng củanhững người có đạo đức. Vì thế, đạo đức nghề nghiệp phải được xác định rõ ràng,công bố và trở thành yêu cầu bắt buộc trong nghề kế toán, kiểm toán, để một mặt sẽgiúp quản lý và giám sát chặt chẽ mọi kế toán viên, kiểm toán viên; mặt khác sẽ giúpcho công chúng hiểu biết về chúng, để qua đó họ có quyền đòi hỏi và đánh giá về cáchành vi đạo đức của những người hành nghề.Nói cách khác, bên cạnh luật pháp và cùng với luật pháp, chính việc tuân thủ đạođức nghề nghiệp sẽ giúp cho các thành viên luôn duy trì được một thái độ nghề nghiệpđúng đắn, giúp bảo vệ và nâng cao uy tín cho nghề nghiệp của mình trong xã hội, bởivì nó tạo nên sự đảm bảo về chất lượng cao của dịch vụ cung ứng cho khách hàng vàxã hội.412.1.2 Các vấn đề đạo đức nghề nghiệpNhững vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thểxuất hiện trong mỗi cá nhân (tự - mâu thuẫn) cũng như có thể xuất hiện giữa nhữngngười hữu quan do sự bất đồng trong cách quan niệm về giá trị đạo đức, trong mốiquan hệ hợp tác và phối hợp, về quyền lực và công nghệ. Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫnthường xuất hiện trong những vấn đề liên quan đến lợi ích. Mâu thuẫn cũng xuất hiệnở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, nhất là trong các hoạt động phối hợp chứcnăng.Khi đã xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta luôn tìm cách giảichúng. Trong nhiều trường hợp,việc giải quyết các vấn đề này thường kết thúc ở tòaán, khi vấn đề trở nên nghiêm trọng và phức tạp đến mức không thể giải quyết thôngqua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan. Khi đó, hậu quả thường rất nặng nề vàtuy có người thẳng kẻ thua nhưng không có bên nào được lợi. Phát hiện và giải quyếtvấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thông qua các biện pháp quản lý có thểmang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên.2.2 NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPNhư đã trình bày ở trên, bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn. Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau nhưtriết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong cáchoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích; ở các lĩnh vực như marketing, điều kiệnlao động, nhân lực, tài chính hay quản lý. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi conngười (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, ngườiquản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với kháchhàng, đối tác – đối thủ hay cộng đồng, xã hội. Trong nhiều trường hợp, chính phủ trởthành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.2.2.1 Mâu thuẫn về triết lýKhi ra quyết định hành động, mỗi người đều dựa trên những triết lý đạo đứcđược thể hiện thành quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức và nhữngđộng cơ nhất định. Triết lý đạo đức của mỗi người được hình thành từ kinh nghiệmsống, nhận thức và quan niệm về giá trị, niềm tin của riêng họ, thể hiện những giá trịtinh thần con người luôn tôn trọng và muốn vươn tới. Vì vậy, chúng có ảnh hưởng chiphối đến hành vi. Mặc dù rất khó xác định triết lý đạo đức của mỗi người, vẫn có thểxác minh chúng thông qua nhận thức và ý thức tôn trọng sự trung thực và công bằngcủa người đó; trong đó, trung thực là khái niệm phản ánh sự thành thật, thiện chí vàđáng tin cậy; công bằng là khái niệm phản ánh sự bình đẳng, công minh và khôngthiên vị.Trung thực và công bằng là những vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức42
Xem ThêmTài liệu liên quan
- CHuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp
- 102
- 3,929
- 5
- Tài liệu Hợp đồng thế chấp doc
- 5
- 281
- 0
- Tài liệu Hợp đồng tín dụng trung hạn - dài hạn ppt
- 5
- 548
- 0
- Tài liệu Lời khuyên khi mua máy ảnh kỹ thuật số ppt
- 5
- 529
- 2
- Tài liệu Lựa chọn và Sử dụng màu sắc trong Nhiếp ảnh docx
- 5
- 645
- 2
- Tài liệu Những lời khuyên về việc chụp ảnh đường phố ppt
- 6
- 434
- 4
- Tài liệu Sử dụng chế độ bù sáng ppt
- 5
- 476
- 3
- Tài liệu Tránh cho sensor của máy DSLR bị bẩn khi thay lens. pdf
- 5
- 389
- 2
- Tài liệu Why Your Camera Does Not Matter pptx
- 11
- 549
- 0
- Tài liệu Tiến trình bờ biển doc
- 39
- 528
- 6
- Tài liệu Tai biến bờ biển pdf
- 24
- 358
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(180.31 KB) - CHuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp-102 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sự Khác Biệt Giữa Thuyết Vị Kỷ Và Chủ Nghĩa Vị Kỷ
-
Sự Khác Biệt Giữa Chủ Nghĩa Vị Kỷ Và Chủ Nghĩa Vị Kỷ - Strephonsays
-
Sự Khác Biệt Giữa Chủ Nghĩa Vị Kỷ Và Chủ Nghĩa Vị Tha - Sawakinome
-
Sự Khác Biệt Giữa Chủ Nghĩa Vị Kỷ Và Chủ Nghĩa Vị Tha - Sawakinome
-
Sự Khác Biệt Giữa Thuyết Vị Kỷ Và Chủ Nghĩa Vị Kỷ
-
Triết Lý Vị Kỷ - Sự Duy Ngã Độc Tôn Được Khuếch Đại Hay Chìa ...
-
Gọi Tên Hai Chủ Nghĩa Sống Giúp Bạn Phát Triển “mạnh Mẽ” Trong Thời ...
-
ĐẠO ĐỨC Nhóm 5 Chiều Thứ 5 Câu Hỏi 2 19292202 - StuDocu
-
Chủ Nghĩa Vị Kỷ - Wikimedia Tiếng Việt
-
Vị Kỷ Nghĩa Là Gì - Học Tốt
-
Chủ Nghĩa Vị Kỷ đạo đức Là Gì?
-
Thái độ Của Vị Kỷ (II) - Văn Học & Nghệ Thuật
-
Chủ Nghĩa Vị Lợi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tâm Lý Vị Kỷ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Những Thuật Ngữ Chính Về đạo đức Kinh Doanh