ABI Với Bệnh Lý động Mạch Ngoại Vi Chi Dưới

Video

Xem thêm tin
Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song - Viện trưởng Viện NCKHYDLS 108 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song - Viện trưởng Viện NCKHYDLS 108 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

20/11/2024 Chiều ngày 19/11, Viện NCKHYDLS 108, Bệnh viện TWQĐ 108 tổ chức Lễ Kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Thay mặt Thường vụ, Đảng uỷ, lãnh đạo Viện NCKHYDLS 108, Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song - Viện trưởng Viện NCKHYDLS 108, Giám đốc Bệnh viện đã phát biểu chúc mừng, tri ân quý Thầy cô; đề ra các mục tiêu cụ thể cho đội ngũ giảng viên và phương hướng hoạt động năm 2025. Trân trọng kính mời quý vị xem video phát biểu chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của Thiếu tướng GS.TS Lê Hữu Song dưới đây: Chi tiết
Bệnh đái tháo đường có xu hướng trẻ

Bệnh đái tháo đường có xu hướng trẻ

14/11/2024 Chi tiết
Phẫu thuật thay khớp nhân đạo tại Bệnh viện TWQĐ 108

Phẫu thuật thay khớp nhân đạo tại Bệnh viện TWQĐ 108

11/11/2024 Chi tiết
Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng năm 2024

Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng năm 2024

30/10/2024 Chi tiết Trang chủ | Y Học Sức Khỏe ABI với bệnh lý động mạch ngoại vi chi dưới 09:31 AM 02/02/2016 1. Ý nghĩa của chỉ số ABI (Ankle Brachinal Index) Hiện nay trên thế giới tỷ lệ số người mắc bệnh lý động mạch ngoại vi ngày càng cao, xong bệnh nhân thường không được phát hiện kịp thời vì đa số họ thường không có triệu chứng cơ năng. Khi phát hiện thường ở mức độ nặng và có nhiều biến chứng nguy hiểm: viêm, hoại tử chi… Việc phát hiện sớm bệnh lý động mạch ngoại vi có ý nghĩa vô cùng quan trọng như cảnh báo các bệnh lý mạch vành, đột quỵ. Một trong những biện pháp chẩn đoán sớm bệnh lý động mạch ngoại vi đơn giản là đo chỉ số ABI. 2. Cách đo - Có thể sử dụng phương pháp thủ công và máy tự động - Đo huyết áp tâm thu tứ chi (2 chi dưới lấy huyết áp tâm thu ở cổ chân)

3. Ý nghĩa của ABI

4. Chỉ định 5. Chống chỉ định đo ABI - Đau vùng cẳng, bàn chân dữ dội - Huyết khối tĩnh mạch sâu - Mạch vôi hoá, cứng, không thể ép được 6. Triệu chứng của bệnh động mạch ngoại vi chi dưới - Đi khập khiễng do đau bắp chân khi đi lại. Cơn đau có thể giảm khi dừng lại nghỉ ngơi. - Trong trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, là người cao tuổi hay những người bị di chứng thần kinh, ít vận động sẽ không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. - Khi bệnh trở nặng có thể thấy chân tím tái, tê, yếu hay liệt chân. 7. Điều trị: 7.1 . Giảm các yếu tố nguy cơ - Dừng hút thuốc lá. - Thực hiện chế độ ăn nhiều chất xơ, ít chất đạm và cholesterol. - Giảm cân (khi thừa cân) - Tích cực vận động, có các bài tập thể dục hợp lý và phù hợp. Có thể đi trên thảm lăn hoặc đi bộ bình thường, khi xuất hiện triệu chứng đau thì nghỉ đến khi hết đau. Tập khoảng 30-60 phút, 3 lần/tuần và tập liên tục trong 3 tháng. 7.2. Nội khoa - Kiểm soát đường huyết, huyết áp, nồng độ cholesterol. Các chỉ số cần kiểm soát như: HbA1C (6-7%.); LDL ( - Các thuốc điều trị triệu chứng chỉ có Cilostazol và Naftidrofuryl. - Bệnh nhân có thể được kê một số loại thuốc khác để giảm huyết áp và nồng độ cholesterol, giảm mỡ máu, thuốc hạ đường máu và chống tập kết tiểu cầu. 7.3. Can thiệp - Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật như mở thông mạch máu bị tắc - Tạo hình mạch đặt stent - Cắt bỏ khối tắc nghẽn - Bắc cầu động mạch ngoại biên… BS. Đinh Thị Ngà Khoa Quốc Tế - Bệnh viện TƯQĐ 108 Chia sẻ

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng chuyên mục

    Một số điều cần biết về kéo dài chân, nâng chiều cao

    Một số điều cần biết về kéo dài chân, nâng chiều cao

    14:14 07/07/2019
    Chăm sóc người bị cảm cúm

    Chăm sóc người bị cảm cúm

    13:46 21/12/2018
    Một số điều cần biết về bệnh Viêm tụy cấp

    Một số điều cần biết về bệnh Viêm tụy cấp

    03:08 12/07/2018

Từ khóa » Cách Tính Chỉ Số Abi