Ánh Trăng Im Phăng Phắc Đủ Cho Ta Giật Mình Câu 1
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- nguyentuananh13711
- Chưa có nhóm
- Trả lời
7
- Điểm
97
- Cảm ơn
2
- Ngữ văn
- Lớp 9
- 20 điểm
- nguyentuananh13711 - 16:59:15 19/02/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- vubichhue
- Chưa có nhóm
- Trả lời
23
- Điểm
689
- Cảm ơn
11
- vubichhue
- 19/02/2020
Câu2 Ánh trăng được xem là một đề tài quen thuộc của thơ ca từ bấy đến giờ nên lấy nó đật làm đề bài cũng phải.Còn nữa có vầng trăng thì mới có ánh trăng.Tác giả sử dùng vầng trăng xuyên suốt bài đề chỉ về 1 hình ảnh của thiên nhiên khoáng đạt,hồn nhiên,tươi mát.Để rồi ở khổ thơ cuối nhà thơ dùng từ ánh trăng là ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng.''Ánh trăng im phăng phắc'',phép nhân hoá khiến vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể,một người bạn,một nhân chứng rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người đừng quên đi quá khứ,sống ân nghĩa thuỷ chung.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
- Cảm ơn 2
- Báo vi phạm
- ngothikieuloan
- Chưa có nhóm
- Trả lời
3168
- Điểm
61505
- Cảm ơn
4388
- ngothikieuloan Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
- 07/08/2020
Câu 1
- BPTT nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc”.
- Tác dụng : ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ,mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa.
Câu 2
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh "vầng trăng" nhưng đến khổ thơ cuối tác giả chuyển thành "ánh trăng" là bởi ánh trăng là ánh sáng của vầng trăng , quầng sáng của vầng trăng, sự tinh tế, nhje nhàng của thiên nhiên. Vầng trăng có lúc tròn lúc khuyết nhưng ánh trăg thì luôn có màu trắng ngà ngà vàng không đổi. Ánh trăng không chỉ là ánh sáng của vầng trăng mà cobf là ánh snags trong tâm hồn mỗi người, khiến cho con người giật mình thức tỉnh. Hình ảnh "ánh trăng" có ý nghĩa rộng hơn "vầng trăng".
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy- Cảm ơn 1
- Báo vi phạm
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Khép Lại Bài Thơ ánh Trăng
-
Ánh Trăng Im Phăng Phắc Đủ Cho Ta Giật Mình Câu 1 : Trong Hai C
-
Môn Văn Lớp: 9 Phần 1 Khép Lại Bài Thơ "Ánh Trăng " , Nguyễn Duy ...
-
Khép Lại Bài Thơ Ánh Trăng Nhà Thơ - QANDA
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng - Nguyễn Duy
-
Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Ánh Trăng (7 Mẫu) - Văn 9
-
Phân Tích Ánh Trăng Của Nguyễn Duy (22 Mẫu) - Văn 9
-
Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng Của Nguyễn Duy
-
Khép Lại Bài Thơ "Ánh Trăng", Nguyễn Duy Viết:ánh Trăng Im Phăng Ph
-
Các Dạng đề Bài Ánh Trăng Chọn Lọc - Ngữ Văn Lớp 9 - Haylamdo
-
Tại Sao Xuyên Suốt Bài Thơ Là Hình ảnh “vầng Trăng”, Nhưng đến Khổ ...
-
Khép Lại Bài Thơ, Nguyễn Duy Viết : Trăng Cứ Tròn Vành Vạnh Kể Chi ...
-
Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Thơ “Ánh Trăng” Của Nguyễn Duy - SoanBai123
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng - Thanh Hằng - Hoc247