Khép Lại Bài Thơ Ánh Trăng Nhà Thơ - QANDA
Có thể bạn quan tâm
Đề bài
- THCS
- Xã hội
Bấn loạn quá! Bài này làm mình chả hiểu cái mô-tê gì! Có cao nhân nào giúp đỡ mình với ạ!
Lời giải từ gia sư QANDA
Gia sư QANDA - rnad8653a) Các tư láy : vành vạnh, phăng phắc -> Tác dụng : Tác giả sử dụng 2 tư láy trong đoạn thơ trên, trước hết sẽ lam câu thơ trở nên hay hơn, giọng điệu cuốn hút hơn. 2 tư láy nay lam nổi bật hinh ảnh trăng. Con ngươi bội bạc vô tinh, hoan cảnh thay đổi, con ngươi cũng thay đổi. Nhưng trăng lại khác. Mặc du con ngươi bội bạc ra sao, trăng vẫn cứ vẹn nguyên, thủy chung, vị tha, cái im lặng của trăng đủ để con ngươi thức tỉnh nhớ vê quá khứ đẹp đẽ.Học sinhcòn c3 nx chị oiiGia sư QANDA - rnad8653Từ láy "vành vạnh" như diễn tả hình ảnh vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng trong thiên nhiên bao la, bên cạnh đó nó còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, vẫn tròn đầy, không hề thay đổi Từ láy" phăng phắc" như nhân hóa hình ảnh vầng trăng qua một cách nhìn thật nghiêm nghị, song cũng thật bao dung, độ lượng trước những lỗi lầm của con người vô tâm.oke emỞ khổ cuối bài thơ "Ánh trăng", vầng trăng đột ngột hiện ra với một vẻ đẹp ám ảnh lòng người. ’’Trăng cứ tròn vành vạnh”, thời điểm trăng tròn chính là vào ngày rằm hàng tháng. Câu thơ gợi đến vẻ đầy đặn, tròn trịa của vầng trăng và cũng là vẻ sáng tươi hiền dịu của thứ ánh sáng trong lành nhất vũ trụ. Đêm trăng tròn, trăng để khắp không gian tràn đi ánh sáng vàng dịu, sóng sánh như mật ngọt. Trăng như rải bạc trên mặt nước. Trăng như tưới sạch, làm đẹp, làm bóng lên những lùm cây. Trăng làm mặt người hớn hở vui cười. Vầng trăng kia cũng giống như bao con người, bao kí ức đẹp đẽ đã đi qua đời ta. Những con người cùa quá khứ, những kí ức xa xưa... tất thảy vẫn còn nguyên tấm lòng thuỷ chung trọn vẹn. Còn riêng ta, mới một chút phù hoa, danh lợi mà đã quên đi những ân tình, những thề nguyền thiêng liêng xưa cũ."Ánh trăng im phăng phắc" để ngân mãi những dòng ánh sáng toả đi khắp nhân gian. Điều đó cũng có nghĩa trăng mãi hao dung, hiền từ và độ lương. Cái đáng sợ là cái im lặng của kí ức. Ta dã quên đi quá khứ, ta đã có lỗi với người xưa để sống một cuộc đời ồn ào, náo nhiệt nhưng tất cả vẩn im lặng dõi theo ta với cái nhìn bao dung, rộng mở. Và chính bởi sự cao thượng ây đã khiến ta ”giật mình”. ”Giật mình để nhận ra sự cao đẹp của người xưa. “Giật mình” để nhận ra phần hờ hững, lãng quên đáng chê trách của mình. “Giật mình” còn để biết nhìn lại mình cho đúng. Tiền tài danh lợi, đó chưa phải là điều quý giá nhất ở đời. Phải biết sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung trọn vẹn trước sau mới khiến lòng người sạch trong và thanh thản.chấp nhận đáp án và cho chị 5 sao luôn nha em ơiLộ trình đào tạo CAO CẤPPhác đồ Toán PROĐề bài tương tự
- THCS
- Xã hội
- THCS
- Xã hội
- THCS
- Xã hội
Từ khóa » Khép Lại Bài Thơ ánh Trăng
-
Ánh Trăng Im Phăng Phắc Đủ Cho Ta Giật Mình Câu 1
-
Ánh Trăng Im Phăng Phắc Đủ Cho Ta Giật Mình Câu 1 : Trong Hai C
-
Môn Văn Lớp: 9 Phần 1 Khép Lại Bài Thơ "Ánh Trăng " , Nguyễn Duy ...
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng - Nguyễn Duy
-
Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Ánh Trăng (7 Mẫu) - Văn 9
-
Phân Tích Ánh Trăng Của Nguyễn Duy (22 Mẫu) - Văn 9
-
Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng Của Nguyễn Duy
-
Khép Lại Bài Thơ "Ánh Trăng", Nguyễn Duy Viết:ánh Trăng Im Phăng Ph
-
Các Dạng đề Bài Ánh Trăng Chọn Lọc - Ngữ Văn Lớp 9 - Haylamdo
-
Tại Sao Xuyên Suốt Bài Thơ Là Hình ảnh “vầng Trăng”, Nhưng đến Khổ ...
-
Khép Lại Bài Thơ, Nguyễn Duy Viết : Trăng Cứ Tròn Vành Vạnh Kể Chi ...
-
Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Thơ “Ánh Trăng” Của Nguyễn Duy - SoanBai123
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Thơ Ánh Trăng - Thanh Hằng - Hoc247