Ánh Trăng Im Phăng Phắc Đủ Cho Ta Giật Mình Câu 1 : Trong Hai C

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • NgocMy_20logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      91

    • Điểm

      1096

    • Cảm ơn

      53

    • Ngữ văn
    • Lớp 9
    • 40 điểm
    • NgocMy_20 - 21:03:55 23/06/2020
    Khép lại bài thơ "Ánh Trăng " , Nguyễn Duy viết : Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình Câu 1 : Trong hai câu thơ trên , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Câu 2 : Tại sao xuyên suốt bài thơ là hình ảnh " vầng trăng ", nhưng đến khổ thơ cuối tác giả chuyển thành " ánh trăng " ?
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • tiennguyen9083logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      2

    • Điểm

      55

    • Cảm ơn

      2

    • tiennguyen9083
    • 23/06/2020

    Câu 1:

    biện pháp tu từ: nhân hoá "trăng im phăng phắc"

    tác dụng: khiến vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể,một người bạn,một nhân chứng rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người sống ân nghĩa thuỷ chung.

    Câu 2:

    Tác giả sử dụng vầng trăng xuyên suốt bài để chỉ về hình ảnh của thiên nhiên khoáng đạt, hồn nhiên, t để rồi đến khổ thơ cuối nhà thơ dùng từ ánh trăng làm ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • JurychanlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      3967

    • Điểm

      59722

    • Cảm ơn

      4240

    • Jurychan
    • 09/07/2021

    Câu `1:`

    - Biện pháp tu từ: nhân hóa.

    `->` Đó là sự trách móc trong lặng im, chính nó đã thức tỉnh lương tâm của con người. Sự "giật mình" chứng tỏ đã ăn năn hối lỗi, tự thấy bản thân sai. Nó cũng nhắc nhở bản thân đừng coi rẻ quá khứ, chỉ sùng bái hiện tại. Nó là sự bừng tỉnh của nhân cách, khiến nhân cách trở nên thuần khiết như ban đầu. Là lời ân hận, chột dạ, trả cho con người sự trong sáng ban đầu.

    Câu `2:`

    Ở những câu thơ trước, vầng trăng là sự tròn đầy, cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung. Còn từ "ánh trăng" ở câu thơ cuối, nó lại là ánh sáng xuyên qua tâm hồn người lính, chiếu sáng một phần suy nghĩ đã không còn. Từ đó giúp người lính nhận ra sai lầm của mình, kéo anh vào quá khứ mà đã bị lãng quên.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Khép Lại Bài Thơ ánh Trăng