Are You Listening Or Just Hearing? Bạn đã "lắng Nghe" Hay Chỉ "nghe"?
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Skip to main contentBạn đã bao giờ nghe 1 bài hát và rơi nước mắt? Tôi không nói đến những bài hát của Sơn Tùng MTP hay Justin Bieber. Nếu bạn nghe những bài hát đó mà rơi nước mắt được thì xin bạn ngồi ngay ngắn, nhận của tôi một lạy : )
Theo quan điểm cá nhân của tôi, những bài hát thị trường như vậy, rất hay nhưng chỉ để "nghe". Để "lắng nghe", tôi thường chọn những bài hát mang đến cho mình đầy cảm xúc. Một trong những bài hát có thể khiến cho tôi "rơi nước mắt" là bài "Chiếc đồng hồ cũ của ông" (Ookina Furudokei). Tôi không biết tiếng Nhật, nhưng mỗi lần nghe bài hát đó, tôi cảm giác như được sống lại tuổi thơ mỗi chiều đi học về được ông đón vậy.
Bây giờ có lẽ bạn đã phần nào phân biệt được giữa "nghe" và "lắng nghe".
Cuộc sống bận rộn, chúng ta thường có khuynh hướng kết thúc một cuộc hội thoại nhanh vì có quá nhiều việc phải làm. Vô tình chúng ta thường chỉ "nghe" và không "lắng nghe". Bản thân tôi cũng vậy.
Vâỵ làm sao để "lắng nghe"? gạt chính trị sang một bên, nền văn hoá của Trung Quốc thật sự đáng nể phục. "Ting", "lắng nghe" trong tiếng Trung là chữ "聽". Chữ "ting" gồm có 5 bộ: vương, nhĩ, nhãn, nhất, tâm. Nếu khi "nghe" bạn chỉ dùng mỗi "nhĩ" (tai), thì để "lắng nghe" bạn phải dùng nhiều hơn như vậy. "Vương, nhĩ, nhãn, nhất, tâm", lắng nghe bằng tai, bằng mắt, tập trung duy nhất vào người nói và coi họ như một vị vua. Dùng cả lý trí và "trái tim" để xử lý thông tin.
Tại sao lại phải "lắng nghe"? Chúng ta có khuynh hướng bày tỏ ý kiến của mình hơn là chấp nhận ý kiến của người khác. Điều này thường có hại.Thứ nhất, không biết lắng nghe sẽ hạn chế khả năng học hỏi của bạn. "Kẻ thù lớn nhất của kiến thức không phải là sự ngu dốt mà là những ảo tưởng về sự hiểu biết của mình" (Stephan Hawking)
Thứ hai, chúng ta thường đặt cảm xúc của mình lên trên hết, thoả mãn cảm xúc nhất thời của bản thân mà bỏ qua cảm xúc của người khác khi nghe những lời nói của mình. Mọi sự mâu thuẫn thường bắt nguồn từ đây. Nếu bạn "lắng nghe", xử lý thông tin bằng trái tim, tự hỏi người khác đang và sẽ nghĩ gì, tôi nghĩ lời bạn nói ra sẽ "khôn ngoan" hơn và đỡ gây tổn thương hơn rất nhiều. Cuộc sống, công việc, với tôi chỉ là trò chơi giữa con người và con người. Nếu bạn không gây tổn thương đến ai, những điều bạn cho đi và nhận lại, thường là những điều tốt đẹp.
"Lắng nghe" sẽ dễ dàng hơn với người ngoài hơn là người thân. Có lẽ bạn thấy lạ nhưng sẽ thật dễ để lịch sự với sếp, đồng nghiệp hoặc đối tác nhưng thật khó với chính người trong gia đình. Cái gì được cho đi một cách "miễn phí" đều ít được trân trọng, tình yêu và sự thông cảm cũng vậy.
Tôi luôn tự hỏi bản thân, mình đã "nghe" hay "lắng nghe", 90% câu trả lời có lẽ chỉ là "nghe". Mọi lý thuyết đều dễ để viết nhưng rất khó để thực hành và biến thành một thói quen. Tôi viết bài này cũng là để nhắc nhở bản thân mình "lắng nghe" nhiều hơn. Vì cuộc sống mà chỉ nghe nhạc thị trường thật là buồn đúng không? : )
Like Like Celebrate Support Love Insightful Funny Comment- Copy
Expert at Ministry of Education and Training Vietnam (MOET)
5y- Report this comment
bản thân em cũng cần học cách lắng nghe nhiều hơn..
Like Reply 1 Reaction 2 Reactions Tân NehaProject Manager at HiBiz JSC
5y- Report this comment
Năm mới hạnh phúc anh nhé!!!
Like Reply 1 Reaction 2 Reactions Tân NehaProject Manager at HiBiz JSC
5y- Report this comment
Nhưng anh Đạt à! Đây cảm xúc cá nhân cần được trân trọng và vì một điều nữa là anh ấy biết sống chậm để lắng nghe từng hơi thở chính mình. Đó là nguồn sức mạnh bên trong gọi là niệm lực.
Like Reply 1 Reaction 2 Reactions Pham Thanh DatFintech| Digital Payment| Strategy&Planning
5y- Report this comment
Khóc là cảm xúc của con người, do vậy ngay cả khi bạn nghe một bài hát rất vui thì bạn vẫn có thể khóc vì biết đâu nó gắn liền với kỷ niệm nào đó. Do vậy, có lẽ đây nhận định rất cảm tính và thiếu trải nghiệm của người viết bài.
Like Reply 1 Reaction 2 Reactions See more commentsTo view or add a comment, sign in
No more previous content-
2 khái niệm có thể làm bạn thay đổi góc nhìn về Kinh Doanh
Dec 28, 2020
-
6 𝑦𝑒̂́𝑢 𝑡𝑜̂́ 𝑣𝑖̃ 𝑚𝑜̂ 𝑐𝑜̛ 𝑏𝑎̉𝑛 𝑃𝐸𝑆𝑇𝐸𝐿 𝑎̉𝑛ℎ ℎ𝑢̛𝑜̛̉𝑛𝑔 đ𝑒̂́𝑛 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖𝑒̣̂𝑝 𝑡ℎ𝑒̂́ 𝑛𝑎̀𝑜 𝑠𝑎𝑢 𝐶𝑜𝑣𝑖𝑑?
Dec 22, 2020
-
4 điều giúp bạn vượt qua thời khắc khủng hoảng và trở nên vĩ đại.
Dec 14, 2020
-
Tại sao cùng một công việc có người làm 10 phút, có người làm 1 tiếng?
Aug 28, 2020
-
Bài phỏng vấn trên báo Giáo Dục và Thời Đại, tháng 7 năm 2018
Jul 19, 2018
-
Ai là "người ta"?
Apr 4, 2018
-
Giải pháp đối mặt với nhân viên tiêu cực
Sep 19, 2017
-
FOR MY BANKER FRIENDS: The best and worst banks to work for, by division and region
Sep 1, 2017
-
8 Reasons Leadership Means Selling
Jun 28, 2017
-
5 criteria to measure recruitment effectiveness
Mar 13, 2017
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Nhĩ Vương Nhãn Nhất Tâm
-
Lắng Nghe đồng Cảm
-
Kỹ Năng Lắng Nghe – Nâng Bước Thành Công - UKH
-
[Kỹ Năng Sống] - Chữ THÍNH Và Nghệ Thuật LẮNG NGHE ... - Facebook
-
Lắng Nghe đồng Cảm - Văn Đạo Tứ
-
Blog Ngô: Lắng Nghe | VOV.VN
-
Trao đổi Về Chữ Thính 聽 Trong Sách Thực Hành Kĩ Năng Sống (dành ...
-
[DOC] Bài: KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ - VBSP
-
Bạn Hiểu Gì Về Lắng Nghe?
-
LẮNG NGHE BÍ QUYẾT KHÁM PHÁ NHU CẦU KHÁCH HÀNG
-
Giải Pháp Mới Giúp Hỗ Trợ Cải Thiện ù Tai, Nghe Kém