Bạc(I) Hyponitrit – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Điều chế
  • 2 Tính chất và phản ứng Hiện/ẩn mục Tính chất và phản ứng
    • 2.1 Axit hyponitrơ
    • 2.2 Ankyl halide
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bạc(I) hyponitrit
Danh pháp IUPACBạc(I) hyponitrit
Tên khácBạc hyponitritBạc nitrat(I)
Nhận dạng
Số CAS7784-04-5
PubChem129635977
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES đầy đủ
  • N(=N[O-])[O-].[Ag+].[Ag+]

InChI đầy đủ
  • 1S/2Ag.H2N2O2/c;;3-1-2-4/h;;(H,1,4)(H,2,3)/q2*+1;/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửAg2N2O2
Khối lượng mol275,7468 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu vàng nhạt[1]
Khối lượng riêng5,75 g/cm³ (ở 30 ℃)
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan rất ít
Cấu trúc
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). Tham khảo hộp thông tin

Bạc(I) hyponitrit là một hợp chất ion với công thức AgNO hoặc (Ag+)2[ON=NO]2-, chứa các ion bạc đơn trị và các anion hyponitrit. Đây là một chất rắn màu vàng nhạt nhạy cảm với ánh sáng[1], tan rất ít trong nước và không tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ, bao gồm DMF và DMSO.[2][3][4]

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp chất được mô tả lần đầu vào năm 1848.[5]

Muối có thể được kết tủa từ phản ứng của dung dịch natri hyponitrit với dung dịch bạc nitrat: [3]

Na2N2O2 + 2AgNO3 → Ag2N2O2 + 2NaNO3

Lượng bạc dư tạo ra kết tủa màu nâu hoặc đen.[2][3]

Bạc(I) hyponitrit có thể được điều chế bằng cách khử bạc(I) nitrat với natri amalgam.[6]

Tính chất và phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạc(I) hyponitrit ít hòa tan trong dung dịch kiềm hyponitrit, nhưng tan trong dung dịch amonia do sự hình thành cation phức [(NH3)3Ag]+.[7]. Hợp chất bị phân hủy dần bằng ánh sáng.[6]

Hợp chất khan bị phân hủy trong chân không ở 158 ℃. Các sản phẩm phân tách thành là bạc(I) oxit và đinitơ oxit. Tuy nhiên, những sản phẩm này sau đó phản ứng để tạo thành một hỗn hợp nitơ, bạc và các oxit khác nhau của hai nguyên tố và muối bạc.[2] Nó cũng bị phân hủy bởi ánh sáng, tạo ra bạc(I) oxit, các loại nitơ oxit và khí nitơ.[1]

Axit hyponitrơ

[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng của bạc hyponitrit với hydro chloride khan trong ete là cách thường dùng để điều chế axit hyponitrơ:

Ag2N2O2 + 2HCl → H2N2O2 + 2AgCl↓

Dữ liệu quang phổ chỉ ra cấu hình trans cho axit thu được.[8]

Ankyl halide

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạc hyponitrit phản ứng với ankyl halide, tạo thành các ankyl hyponitrit. Ví dụ, phản ứng với metyl bromide tạo ra chất lỏng dimetyl hyponitrit:[3]

2CH3Br + Ag2N2O2 → H3C-O-N=N-O-CH3 + 2AgBr↓

Các alkyl hyponitrit khác được báo cáo trong tài liệu gồm có các nhóm etyl[9], benzyl[10][11][12], và tert-butyl.[13][14][15]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Silver hyponitrite, Ag2N2O2 trên atomistry.com
  2. ^ a b c Trambaklal Mohanlal Oza, Rajnikant Hariprasad Thaker (1955). “"The Thermal Decomposition of Silver Hyponitrite"”. Journal of the American Chemical society (ấn bản thứ 19): 4976–4980. doi:10.1021/ja01624a007.
  3. ^ a b c d G. David Mendenhall (1974). “"Convenient synthesis of silver hyponitrite"”. Journal of the American Chemical society (ấn bản thứ 15): 5000. doi:10.1021/ja00822a054.
  4. ^ Inorganic Chemistry. Elsevier. 2001. ISBN 0-12-352651-5.
  5. ^ "On the formation of hyponitrite of silver"”. Philosophical Magazine Series 3, XIII. Intelligence and miscellaneous articles (ấn bản thứ 219): 75. 1848. doi:10.1080/14786444808646049.
  6. ^ a b Masatsugu Sekiguchi, Michio Kobayashi, Hiroshi Minato (1974). “"Reactions between Acyl Halides and Silver Hyponitrite"”. Bulletin of the Chemical Society of Japan (ấn bản thứ 9): 2932-2934. doi:10.1246/bcsj.45.2932.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ C.N. Polydoropoulos, Th. Yannakopoulos (1961). “"Silver hyponitrite: Solubility product and complexes in aqueous ammonia"”. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry : 107–114. doi:10.1016/0022-1902(61)80053-5.
  8. ^ Inorganic Chemistry. Pearson. 2008. tr. 468. ISBN 978-0-13-175553-6.
  9. ^ J. R. Partington, C. C. Shah (1932). J. Chem. Soc. tr. 2589..
  10. ^ J. B. Sousa và S. K. Ho (1961). J. Chem. Soc. tr. 1788.
  11. ^ J. B. Sousa and S. K. Ho (1960). Nature. tr. 776..
  12. ^ N. H. Ray (1960). J. Chem. Soc. tr. 4023..
  13. ^ H. Kiefer và T. G. Traylor (1966). Tetrahedron Lett. tr. 6163..
  14. ^ R. L. Huang, T. W. Lee và S. H. Ong (1969). J. Chem. Soc. C. tr. 40..
  15. ^ R. C. Neuman và R. J. Bussey (1970). J. Amer. Chem. Soc. tr. 2440..
  • x
  • t
  • s
Hợp chất bạc
Bạc(0)
  • Ag(CO)3
Bạc(0,I)
  • Ag2F
  • Ag2Cl
  • Ag2Br
  • Ag2I
Bạc(I)
  • Ag2C2
  • Ag2C2O4
  • AgCNO
  • CH3COOAg
  • AgCF3SO3
  • AgC4H3N2NSO2C6H4NH2
  • AgC22H43O2
  • AgBH4
  • AgBF4
  • AgCN
  • Ag2CO3
  • Ag3N
  • AgN3
  • Ag2N2O2
  • AgNO2
  • AgNO3
  • Ag(NH3)2NO3
  • Ag2O
  • AgOH
  • AgF
  • AgAlH4
  • AgAlO2
  • Ag2SiO3
  • Ag2Si2O5
  • Ag4SiO4
  • Ag6Si2O7
  • Ag2SiF6
  • Ag3PO4
  • Ag2HPO4
  • Ag4P2O7
  • AgPO3
  • AgPF6
  • Ag2S
  • Ag2S2O3
  • Ag2S2O4
  • Ag2S2O6
  • Ag2S2O7
  • Ag2SO3
  • Ag2SO4
  • AgHSO4
  • AgSCN
  • AgCl
  • AgClO
  • AgClO2
  • AgClO3
  • AgClO4
  • KAg(CN)2
  • Ag3VO4
  • Ag4V2O7
  • AgVO3
  • Ag2CrO4
  • Ag2Cr2O7
  • Ag2MnO4
  • AgMnO4
  • Ag4Fe(CN)6
  • Ag3Fe(CN)6
  • Ag2FeO4
  • AgGaH4
  • AgGaO2
  • Ag2GeO3
  • Ag2Ge2O5
  • Ag4GeO4
  • Ag6Ge2O7
  • Ag8Ge3O10
  • Ag2GeF6
  • Ag3AsO3
  • AgAsO2
  • Ag3AsO4
  • AgAsO3
  • AgAsF6
  • Ag2Se
  • Ag2SeO3
  • Ag2SeO4
  • AgSeCN
  • AgBr
  • AgBrO3
  • AgBrO4
  • RbAg4I5
  • AgNbO3
  • Ag2MoO4
  • Ag2Mo2O7
  • Ag2MoS4
  • AgTcO4
  • Ag3RuO4
  • Ag2RuO4
  • AgInO2
  • Ag2SnO3
  • Ag3SbO4
  • AgSbO3
  • AgSbF6
  • Ag2Te
  • Ag2TeO3
  • Ag2TeO4
  • AgI
  • AgIO3
  • AgIO4
  • Ag5IO6
  • AgTaO3
  • Ag2WO4
  • Ag2W2O7
  • Ag2WS4
  • AgReO4
  • AgTlO2
  • Ag2PbO2
  • Ag2PbO3
  • AgBiO3
  • Ag2UO4
  • Ag2U2O7
Bạc(I, II)
  • Ag3(SbF6)4
Bạc(I,III)
  • Ag4O4
Bạc(II)
  • Ag(NO3)2
  • AgO
  • AgF2
  • AgSO4
  • Ag(ClO4)2
  • AgGeF6
  • Ag(AsF6)2
  • AgSnF6
  • Ag(SbF6)2
  • AgPbF6
Bạc(III)
  • Ag2O3
  • AgF3
Bạc(IV)
  • Cs2AgF6
Cổng thông tin:
  • Hóa học
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bạc(I)_hyponitrit&oldid=65214584” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Hợp chất bạc
  • Muối hyponitrit
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Công Thức Của Muối Bạc