Bài 1 Trang 30 Sách Sgk Giải Tích 12: Bài 4. Đường Tiệm Cận
Có thể bạn quan tâm
Bài 1. Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
a) \(y=\frac{x}{2-x}\).
b) \(y=\frac{-x+7}{x+1}\).
c) \(y=\frac{2x-5}{5x-2}\).
d) \(y=\frac{7}{x}-1\).
a) Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} {x \over {2 - x}} = + \infty ;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} {x \over {2 - x}} = - \infty \) nên đường thẳng \(x = 2\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Advertisements (Quảng cáo)
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x \over {2 - x}} = - 1;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x \over {2 - x}} = - 1\) nên đường thẳng \(y = -1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
b) Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ + }} \frac{{ - x + 7}}{{x + 1}} = + \infty ;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 1} \right)}^ - }} \frac{{ - x + 7}}{{x + 1}} = - \infty\) nên \(x=-1\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ - x + 7}}{{x + 1}} = - 1;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - x + 7}}{{x + 1}} = - 1\) nên đường thẳng \(y=-1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
c) Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{2}{5}} \right)}^ + }} \frac{{2x - 5}}{{5x - 2}} = - \infty ;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( {\frac{2}{5}} \right)}^ - }} \frac{{2x - 5}}{{5x - 2}} = + \infty\) nên đường thẳng \(x=\frac{2}{5}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{2x - 5}}{{5x - 2}} = \frac{2}{5};\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2x - 5}}{{5x - 2}} = \frac{2}{5}\) nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng \(y=\frac{2}{5}\) làm tiệm cận ngang.
d) Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\frac{7}{x} - 1} \right) = - 1;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\frac{7}{x} - 1} \right) = - 1\) nên đường thẳng \(y=-1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {\frac{7}{x} - 1} \right) = + \infty ;\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {\frac{7}{x} - 1} \right) = - \infty\) nên đường thẳng \(x=0\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Từ khóa » Tiệm Cận Sgk
-
Giải Bài 1 Trang 30 Sgk Giải Tích 12
-
[SGK Scan] ✓ Đường Tiệm Cận Của đồ Thị Hàm Số - Sách Giáo Khoa
-
Đường Tiệm Cận - Giải Toán 12 Trang 30
-
Giải Bài 1 Trang 30 SGK Giải Tích 12
-
Giải Bài 1, 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12
-
Giải Bài Tập Trang 30 SGK Giải Tích 12 Bài 1, 2 - Đường Tiệm Cận
-
Giải Bài Tập SGK Toán 12 Bài 4: Đường Tiệm Cận
-
SGK Giải Tích 12 - Bài 4. Đường Tiệm Cận
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 Trang 30 31 Sgk Giải Tích 12
-
Toán 12 Bài 4: Đường Tiệm Cận - HOC247
-
Bài Tập 2 Trang 30 SGK Giải Tích 12 (Bài 4 - Toán 12 - Đường Tiệm ...
-
Bài Tập 1 Trang 30 SGK Giải Tích 12 (Bài 4 – Toán 12 – Đường Tiệm ...
-
Bài 4: Đường Tiệm Cận - SGK Toán Giải Tích Lớp 12 - BAIVIET.COM
-
Bài 4. Đường Tiệm Cận - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt