Bài 1: Tứ Giác. - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Toán lớp 8
- Tứ giác
Chủ đề
- Bài 1: Tứ giác.
- Bài 2: Hình thang
- Bài 3: Hình thang cân
- Bài 4: Đường trung bình của tam giác, hình thang
- Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
- Bài 6: Đối xứng trục
- Bài 7: Hình bình hành
- Bài 8: Đối xứng tâm
- Bài 9: Hình chữ nhật
- Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Bài 11: Hình thoi
- Bài 12: Hình vuông
- Ôn tập chương I : Tứ giác
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Diệu Hương
2. Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) : + ++=?
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Quỳnh Như 25 tháng 8 2017 lúc 19:31a) Góc ngoài còn lại: =3600 – (750 + 900 + 1200) = 750
Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:
1050, 900, 600, 1050
b)Hình 7b SGK:
Tổng các góc trong + ++=3600
Nên tổng các góc ngoài
+ ++=(1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - )
=(1800.4 - ( +++ )
=7200 – 3600 =3600
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600
học tốt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Bài 2
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a ?
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) : \(\widehat{A_1}+\widehat{B}_1+\widehat{C}_1+\widehat{D}_1=?\)
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 3 0- Bài 1
Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 0- Vân ARMY
tính các góc của tứ giác ABCD biết ^A:^B:^C:^D=1:2:3:4. Từ đó chứng minh tổng các góc ngoài của tứ giác =360 độ
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 0 0- Vũ Thị Lan Hương
cho tứ giác ABCD có góc b = 80 độ , góc d = 120 độ . góc ngoài tại đỉnh c bằng 130 độ . Tính góc a của tứ giác
mn ơi giúp mình với mình cần gấp , cảm ơn mn nhiều
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 0- Thương Phan Thị Quỳnh
1. Cho tứ giác ABCD có góc B= 120 độ, góc C= 50 độ, góc D= 90 độ. Tính góc A và góc ngoài của góc A2. chó tứ giác ABCD biết chu vi tam giác ABD= 68cm, tam giácBCD= 40cm,chu vi tứ giác ABCD= 54cm. Tính độ dài đường chéo BD3. Chứng minh rằng các góc của 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn, không đều là góc tù 4. Cho tứ giác ABCD có AB= BC, BD=CA a) Chứng minh BD là đường trung trực của AC b) góc B= 120 độ, góc D= 80 độ.Tính góc A, góc C
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 1- dũng đào
Cho tứ giác ABCD biết A=75 , B=90 , C=120 . Tính số đo các góc ngoài của tứ giác ABCD . ai giúp mình với
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 2
- Dr.STONE
CMR trong 1 tứ giác thì tổng các góc ngoài tại mỗi đỉnh bằng 3600
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 1 0
- Đỗ Minh Đạt
Cho tứ giác ABCD, góc ngoài tại đỉnh D bằng 600.
a. Tính góc C của tứ giác.
b. Cho biết AD = 3cm, BC=4cm. Chứng minh AC+BD>7cm
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 0 0
- Bài 7
Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tổng hai góc ngoài tại các đỉnh A và C bằng tổng hai góc trong tại các đỉnh B và D ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 3 0- Bài 8
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\). Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\) ?
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 1: Tứ giác. 3 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác
-
Bài 2 Trang 66 Sgk Toàn 8 Tập 1, Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Ngoài Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ ... - Olm
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác. A ...
-
Giải Bài 2 Trang 66 – SGK Toán Lớp 8 Tập 1
-
2 Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Lý Thuyết Tứ Giác Toán 8
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Là Góc Ngoài Của Tứ Giác - Haylamdo
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Bài 2 Trang 66 Sgk Toàn 8 Tập 1, Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác...
-
Giúp E Vs ạ Em Cảm ơn Trước ạ .... Hình 8 ạ
-
Tính Tổng Các Góc Ngoài Của Tứ Giác - Hồng Trang - Hoc247