Góc Kề Bù Với Một Góc Ngoài Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ ... - Olm
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài):
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 10 tháng 5 2019
a) + Góc ngoài tại A là góc A1:
+ Góc ngoài tại B là góc B1:
+ Góc ngoài tại C là góc C1:
+ Góc ngoài tại D là góc D1:
Theo định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:
Lại có:
Vậy góc ngoài tại D bằng 105º.
b) Hình 7b:
Ta có:
Mà theo định lý tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác cũng bằng 360º.
Đúng(1) B Buddy 21 tháng 7 2023Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác đó.
Hãy tính tổng số đo bốn góc ngoài \(\widehat {{A_1}};\;\widehat {{B_1}};\;\widehat {{C_1}};\;\widehat {{D_1}}\) của tứ giác \(ABCD\) ở hình 12.
#Toán lớp 8 1 HQ Hà Quang Minh Giáo viên 8 tháng 9 2023Trong tứ giác \(ABCD\) có: \(\widehat {DAB} + \widehat {ABC} + \widehat {BCD} + \widehat {ADC} = 360^\circ \)
Ta có:
\(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} + \widehat {{C_1}} + \widehat {{D_1}}\\\)
\(= \left( {180^\circ - \widehat {DAB}} \right) + \left( {180^\circ - \widehat {ABC}} \right) + \left( {180^\circ - \widehat {BCD}} \right) + \left( {180^\circ - \widehat {ADC}} \right)\\\)
\(= 180^\circ + 180^\circ + 180^\circ + 180^\circ - \left( {\widehat {DAB} + \widehat {ABC} + \widehat {BCD} + \widehat {ADC}} \right)\\ \)
\(= 720^\circ - 360^\circ \\\)
\(= 360^\circ \)
Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 21 tháng 4 2017 Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a ? b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) : \(\widehat{A_1}+\widehat{B}_1+\widehat{C}_1+\widehat{D}_1=?\) c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác...Đọc tiếpGóc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a ?
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) : \(\widehat{A_1}+\widehat{B}_1+\widehat{C}_1+\widehat{D}_1=?\)
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ?
#Toán lớp 8 3 TN Tuyết Nhi Melody 21 tháng 4 2017Bài giải:
a) Góc ngoài còn lại: =3600 – (750 + 900 + 1200) = 750
Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:
1050, 900, 600, 1050
b)Hình 7b SGK:
Tổng các góc trong + ++=3600
Nên tổng các góc ngoài
+ ++=(1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - )
=(1800.4 - ( +++ )
=7200 – 3600 =3600
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600
Đúng(0) DN Dũng Nguyễn 25 tháng 8 2018Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(90^o+120^o+75^o\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-285^o=75^o\)
Ta có:+)\(\widehat{BAD}+\widehat{A_1}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{BAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-75^o=105^o\)
+)\(\widehat{B}_1+\widehat{CBA}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-\widehat{CBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-90^0=90^o\)
\(+)\widehat{C_1}+\widehat{BCD}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-120^o=60^o\)
\(+)\widehat{D_1}+\widehat{ADC}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{D}_1=180^o-\widehat{ADC}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-75^o=105^o\)
b,Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\)
\(=\left(180^o-\widehat{A}\right)+\left(180^o-\widehat{B}\right)+\left(180^o-\widehat{C}\right)+\left(180^o-\widehat{D}\right)\)
\(=180^o.4-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
\(=720^o-360^o=360^o\)
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng \(360^o\)
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HB Hân Bùi 20 tháng 12 2016Ta gọi góc ngoài của đa giác là góc kề bù với 1 góc của đa giác. Ta coi ở mỗi đỉnh của đa giác có 1 góc ngoài. Đa giác nào có tổng các góc trong gấp đôi tổng các góc ngoài?
#Toán lớp 8 1 LH Lưu Hiền 20 tháng 12 2016đa giác có 6 cạnh
ta có tổng các góc ngàoi 1 đa giác luôn = 360 độ
=> tổng các góc trong = 720 độ
cậu biết công thức tính tổng các góc 1 đa giác ko, nếu biwts thì từ đó tíng ngược lại => đa giác có 6 cạnh, thế thôi
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 21 tháng 12 2018Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (tai mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài).
#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 21 tháng 12 2018
Ta có: ∠ A 1 + ∠ B 1 + ∠ C 1 + ∠ D 1 = 360 o (tổng các góc của tứ giác)
+) Lại có: ∠ A 1 + ∠ A 2 = 180 o ( hai góc kề bù).
∠ B 1 + ∠ B 2 = 180 o (hai góc kề bù)
∠ C 1 + ∠ C 2 = 180 o (hai góc kề bù)
∠ D 1 + ∠ D 2 = 180 o (hai góc kề bù)
Suy ra: ∠ A 1 + ∠ A 2 + ∠ B 1 + ∠ B 2 + ∠ C 1 + ∠ C 2 + ∠ D 1 + ∠ D 2 = 180 0 . 4 = 720 0
⇒ ∠ A 2 + ∠ B 2 + ∠ C 2 + ∠ D 2 = 720 0 - ∠ A 1 + ∠ B 1 + ∠ C 1 + ∠ D 1
= 720 0 - 360 0 = 360 0
Đúng(0) SH Senju Hyuko 3 tháng 8 2016 - olmTính tổng các góc ngoài của tứ giác ( tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài).
#Toán lớp 8 6 AL Angle Love 3 tháng 8 20164 góc tứ giác là a,b,c,d
=.4 góc ngoài =180-a,180-b,180-c,180-d
=>tổng chúng =720độ - 360 độ=360 độ
Đúng(0) PN Phạm Ngọc Sơn 3 tháng 8 2016Gọi 4 góc của tứ giác là : a , b , c , d
Thì 4 góc ngoài của tứ giác lần lượt là : 180 - a ; 180 - b ; 180 - c ; 180 - d
Vậy 4 góc ngoài của tứ giác là : 180 - a + 180 - b + 180 - c + 180 - d
= ( 180 + 180 + 180 + 180 ) - ( a + b + c + d )
= 720o - 360o ( tổng 4 góc của tứ giác )
= 360o
Vậy tổng 4 góc ngoài của tứ giác là 360o
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SG Sách Giáo Khoa 28 tháng 4 2017Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) ?
#Toán lớp 8 1 NT Nguyen Thuy Hoa 29 tháng 6 2017 Đúng(0) M Mạnh 29 tháng 8 2019Chép lời giải - chỉ dẫn - đáp số của Bài tập Toán
Đúng(0) PB Pham Bich Ngoc 10 tháng 12 2020 - olmCho tam giác ABC . Gọi P,Q là hình chiếu của điểm A trên đường phân giác trong và ngoài của góc B . Gọi M,N là hình chiếu của điểm A trên đường phân giác trong và ngoài của góc C
A) Tứ giác AQBP và tứ giác AMCN là hình gì?
B) Chứng minh Q,M,P,N thẳng hàng.
#Toán lớp 8 0 PT Pham Trong Bach 16 tháng 9 2019a) Tính tổng số đo các góc ngoài của tứ giác, ngũ giác, thập giác,
b) Chứng minh tổng số đo các góc ngoài của một đa giác (lồi) là 360°.
#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 16 tháng 9 2019a) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của tứ giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của tứ giacs là 4.1800 = 7200.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của tứ giác là: (4-2).1800 = 3600.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của tứ giác là: 7200 - 3600 = 3600
Tương tự, ta cũng tính được tổng số đo các góc ngoài của ngũ giác và thập giác là 3600.
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n - giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của đa giác là n.1800.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của đa giác là (n - 2).1800.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của đa giác là:
n.1800 - (n - 2).1800 = 3600.
Đúng(0) PT Pham Trong Bach 11 tháng 9 2018 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, … Hai đỉnh đối nhau: A và C, … b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, … c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, … Hai cạnh đối nhau: AB và CD, … d) Góc: ∠A , … Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , … e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, … Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của...Đọc tiếpQuan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, …
Hai đỉnh đối nhau: A và C, …
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, …
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, …
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, …
d) Góc: ∠A , …
Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , …
e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, …
Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, …
#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 11 tháng 9 2018a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC
d) Góc: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D
Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , ∠B và ∠D
e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- LP Lê Phương Thảo 60 GP
- LM Lê Minh Vũ 50 GP
- NM Nguyễn Minh Dương VIP 40 GP
- 4 456 40 GP
- DS Đinh Sơn Tùng VIP 30 GP
- DH Đỗ Hoàn VIP 22 GP
- LD LÃ ĐỨC THÀNH 20 GP
- LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
- SV Sinh Viên NEU 4 GP
- G ༺ღ¹⁷⁰⁶²⁰¹⁰H𝚘̷àทջ✎﹏ᑭh𝚘̷ทջღ²ᵏ¹⁰༻ღtea... 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác
-
Bài 2 Trang 66 Sgk Toàn 8 Tập 1, Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài Của Tứ Giác. A ...
-
Giải Bài 2 Trang 66 – SGK Toán Lớp 8 Tập 1
-
2 Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Bài 1: Tứ Giác. - Hoc24
-
Lý Thuyết Tứ Giác Toán 8
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Là Góc Ngoài Của Tứ Giác - Haylamdo
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác Gọi Là Góc Ngoài ...
-
Bài 2 Trang 66 Sgk Toàn 8 Tập 1, Góc Kề Bù Với Một Góc Của Tứ Giác...
-
Giúp E Vs ạ Em Cảm ơn Trước ạ .... Hình 8 ạ
-
Tính Tổng Các Góc Ngoài Của Tứ Giác - Hồng Trang - Hoc247